Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử
Chia sẻ bởi Lã Thị Ngà |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Tìm hiểu thư điện tử thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
I. HƯỚNG DẪN TẠO VÀ SỬ DỤNG EMAIL
Bài 1. Tạo Email mang tên miền Sở Giáo dục và Đào tạo
Bài 2. Gửi và nhận Email
Bài 3. Thực hành
Yêu cầu:
1. Các học viên tự tạo cho mình 2 địa chỉ Email;
2. Gửi thư qua lại giữa 2 địa chỉ đó hoặc cho học viên khác để kiểm tra kết quả;
3. Gửi thư về cho báo cáo viên để xác nhận kết quả thực hành, theo địa chỉ Email:
Bài 4. Thực hành
Yêu cầu:
các học viên gửi Mail có đính kèm tập tin giới thiệu về họ tên, đơn vị công tác, số điện thoại của mình cho địa chỉ Email: [email protected]
Bài 5. Hướng dẫn tạo và gửi Email trong Gmail, Yahoo
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM THÔNG DỤNG
BàI 1
PHẦN MỀM ĐỌC CÁC TẬP TIN ĐỊNH DẠNG .pdf, .prc
PHẦN MỀM FoxitReader ĐỌC TẬP TIN ĐỊNH DẠNG .pdf
2. PHẦN MỀM Mobireader ĐỌC TẬP TIN ĐỊNH DẠNG .prc
Bài 2
PHẦN MỀM GIẢI NÉN: WINRAR
Bài 3
PHẦN MỀM: VIETKEY OFFICE
Bài 4
PHẦN MỀM HỖ TRỢ GÕ TIẾNG VIỆT: UNIKEY 4.0
Bài 5
PHẦN MỀM BẢO VỆ DỮ LiỆU: FILELOCK
Bài 6
PHẦN MỀM CHUYỂN TẬP TIN TỪ ĐỊNH DẠNG .PDF SANG ĐỊNH DẠNG WORD (.DOC): SOLID CONVERTERPDF
Bài 7
PHẦN MỀM: DOWNLOAD IDM
MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG WORD 2003
Bài 1
CÁCH TRỘN THƯ
- Cách 1: Sử dụng Menu Tools (Như trong tài liệu)
- Cách 2: Sử dụng thanh công cụ Mail Merge
Lấy thanh công cụ Mail Merge:
View Toolbars Mail Merge
Bài 2. CHÈN SỐ TRANG
Insert Page Numbers
Bài 3. CHÈN TIÊU ĐỀ TRÊN, TIÊU ĐỀ DƯỚI
1. TIÊU ĐỀ TRÊN, TIÊU ĐỀ DƯỚI CHO TOÀN BỘ VĂN BẢN
View Header and Footer
Để lấy thanh công cụ vẽ, thực hiện như sau:
View Toolbars Drawing
2. TIÊU ĐỀ TRÊN, TIÊU ĐỀ DƯỚI KHÁC NHAU Ở CÁC PHẦN (CHƯƠNG,...) KHÁC NHAU.
- Đưa con trỏ đến vị trí để tách hai chương.
- Insert Break…
- Đánh dấu chọn ô “Next page” OK
Hãy vào soạn thảo tiêu đề cho phần này (View Header and Footer).
- Bạn để ý cửa sổ điều khiển, có một điều khiển là “Link to Previous” đang sáng, hãy nháy chuột để tắt nó đi, lúc này dòng chữ “Same as Previous” phía trên hộp soạn tiêu đề cũng biến mất. Bây giờ bạn đã có thể gõ tiêu đề riêng cho phần mới.
Bài 5
TẠO MỤC LỤC TỰ ĐỘNG
Bài 6
ĐẶT MẬT KHẨU ĐỂ BẢO VỆ NỘI DUNG VĂN BẢN
IV. BẢO VỆ DỮ LiỆU
CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GiẢNG ĐIỆN TỬ
- Không nên đưa tất cả các thông tin cần trình bày với học sinh lên slide, chỉ đưa những thông tin ngắn gọn, những từ khóa quan trọng.
- Tăng cường sử dụng các biểu tượng đồ hoạ, các sơ đồ khối thay thế chữ viết.
- Mỗi slide chỉ nên thể hiện một ý
- Chuyển đổi câu thành các ý.
- Chỉ nên có 5 đến 6 dòng trên một slide
- Sử dụng danh sách có thứ tự (danh sách có các kí hiệu như 1, 2, 3; a, b, c...), khi tầm quan trọng của các ý là khác nhau hoặc danh sách theo một trật tự nhất định.
- Sử dụng danh sách không có thứ tự (danh sách có các kí hiệu đồ hoạ trước mỗi ý) khi không có sự phân biệt về tầm quan trọng của các ý.
- Để định hướng người học tập trung vào nội dung trình bày, cần thiết sử dụng các hoạt hình, hiệu ứng đơn giản, chân phương
- Không nên sử dụng quá nhiều màu sắc trong một trình diễn (không quá 3 màu), vì nhiều màu sắc có thể khiến người học mệt mỏi.
- Việc ngắt dòng không đúng sẽ làm cho người học rất khó đọc và ghi nhớ thông tin trình bày.
- Để nội dung thông tin trên màn chiếu rõ ràng, dễ đọc, cần đảm bảo nguyên tắc phối hợp giữa màu nền và màu chữ. Đó là, nếu màu nền là màu sáng thì màu chữ sẽ là màu tối và ngược lại.
- Không được soạn bài giảng lên lớp như bài soạn của các báo cáo viên, dẫn đến thay vì “đọc chép” nay lại “chiếu chép” gây nên sự nhàm chán phản tác dụng của bài giảng điện tử.
- Trong bài giảng phải có sự chèn ảnh, chèn hình, phải có siêu liên kết (hyperlink) nhất là liên kết với video clip mang nội dung bài giảng một cách phù hợp. Phải thể hiện được kênh hình ảnh, phim tư liệu hoặc các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng…
MỘT SỐ KỸ THUẬT VỚI PHẦN MỀM POWER POINT TRONG THIẾT KẾ BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
1.Chèn hình vào Slide
Thực hiện: Insert Picture From file… chọn hình cần chèn
2.Chèn âm thanh, bản nhạc vào Slide
Thực hiện: Insert Movies and Sounds Sounds from file… chọn bản nhạc, bài hát cần chèn.
3.Chèn Phim, Video vào Slide
Thực hiện: Insert Movies and Sounds Movie from file… chọn đoạn phim cần chèn.
4.Tạo liên kết:
- Liên kết đến 1 tập tin khác:
+ Chọn đối tượng chứa liên kết;
+ InsertHyperlink… Run Program Browse Chọn Look in Chọn tập tin được liên kết đến ok
5. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên Slide:
+ Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng;
+Slide Show Custom Animation..
6. Tạo hiệu ứng cho Slide:
+ Chọn Slide cần tạo hiệu ứng;
+Slide Show Slide Transition..
7. Kỹ thuật Triggers:
Bước 1: Gán hiệu ứng cho đối tượng
Bước 2: Gán “Cò” (đối tượng kích chuột để kích hoạt hiệu ứng ở bước 1) cho hiệu ứng bằng cách:
- Nhắp đúp chuột vào dòng hiệu ứng tương ứng trong cửa số Animation Task Pane
- Chọn tab “Timing”
- Nhắp nút “Triggers”
- Chọn “Start effect on click of:” và lựa chọn đối tượng làm “Cò” để kích hoạt hiệu ứng
ÔN TẬP
Sao Thủy
Sao Kim
Trái Đất
Sao Hỏa
Sao Thổ
Hải Vương
Thiên vương
Sao Mộc
Mặt trời
Nhắp chuột vào ảnh tương ứng để sắp xếp các sao xa dần mặt trời
8. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TRÌNH CHIẾU
- Bấm phím B để Tắt tạm thời màn hình
- Bấm phím W để mở lại màn hình trình chiếu
- Bấm phím F5 để trình chiếu trang từ đầu
- Bấm tổ hợp phím: Shift + F5 để trình chiếu trang (Slide) hiện thời
- Sử dụng con trỏ chuột làm bút vẽ lúc đang trình chiếu.
Bài 1. Tạo Email mang tên miền Sở Giáo dục và Đào tạo
Bài 2. Gửi và nhận Email
Bài 3. Thực hành
Yêu cầu:
1. Các học viên tự tạo cho mình 2 địa chỉ Email;
2. Gửi thư qua lại giữa 2 địa chỉ đó hoặc cho học viên khác để kiểm tra kết quả;
3. Gửi thư về cho báo cáo viên để xác nhận kết quả thực hành, theo địa chỉ Email:
Bài 4. Thực hành
Yêu cầu:
các học viên gửi Mail có đính kèm tập tin giới thiệu về họ tên, đơn vị công tác, số điện thoại của mình cho địa chỉ Email: [email protected]
Bài 5. Hướng dẫn tạo và gửi Email trong Gmail, Yahoo
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM THÔNG DỤNG
BàI 1
PHẦN MỀM ĐỌC CÁC TẬP TIN ĐỊNH DẠNG .pdf, .prc
PHẦN MỀM FoxitReader ĐỌC TẬP TIN ĐỊNH DẠNG .pdf
2. PHẦN MỀM Mobireader ĐỌC TẬP TIN ĐỊNH DẠNG .prc
Bài 2
PHẦN MỀM GIẢI NÉN: WINRAR
Bài 3
PHẦN MỀM: VIETKEY OFFICE
Bài 4
PHẦN MỀM HỖ TRỢ GÕ TIẾNG VIỆT: UNIKEY 4.0
Bài 5
PHẦN MỀM BẢO VỆ DỮ LiỆU: FILELOCK
Bài 6
PHẦN MỀM CHUYỂN TẬP TIN TỪ ĐỊNH DẠNG .PDF SANG ĐỊNH DẠNG WORD (.DOC): SOLID CONVERTERPDF
Bài 7
PHẦN MỀM: DOWNLOAD IDM
MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG WORD 2003
Bài 1
CÁCH TRỘN THƯ
- Cách 1: Sử dụng Menu Tools (Như trong tài liệu)
- Cách 2: Sử dụng thanh công cụ Mail Merge
Lấy thanh công cụ Mail Merge:
View Toolbars Mail Merge
Bài 2. CHÈN SỐ TRANG
Insert Page Numbers
Bài 3. CHÈN TIÊU ĐỀ TRÊN, TIÊU ĐỀ DƯỚI
1. TIÊU ĐỀ TRÊN, TIÊU ĐỀ DƯỚI CHO TOÀN BỘ VĂN BẢN
View Header and Footer
Để lấy thanh công cụ vẽ, thực hiện như sau:
View Toolbars Drawing
2. TIÊU ĐỀ TRÊN, TIÊU ĐỀ DƯỚI KHÁC NHAU Ở CÁC PHẦN (CHƯƠNG,...) KHÁC NHAU.
- Đưa con trỏ đến vị trí để tách hai chương.
- Insert Break…
- Đánh dấu chọn ô “Next page” OK
Hãy vào soạn thảo tiêu đề cho phần này (View Header and Footer).
- Bạn để ý cửa sổ điều khiển, có một điều khiển là “Link to Previous” đang sáng, hãy nháy chuột để tắt nó đi, lúc này dòng chữ “Same as Previous” phía trên hộp soạn tiêu đề cũng biến mất. Bây giờ bạn đã có thể gõ tiêu đề riêng cho phần mới.
Bài 5
TẠO MỤC LỤC TỰ ĐỘNG
Bài 6
ĐẶT MẬT KHẨU ĐỂ BẢO VỆ NỘI DUNG VĂN BẢN
IV. BẢO VỆ DỮ LiỆU
CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GiẢNG ĐIỆN TỬ
- Không nên đưa tất cả các thông tin cần trình bày với học sinh lên slide, chỉ đưa những thông tin ngắn gọn, những từ khóa quan trọng.
- Tăng cường sử dụng các biểu tượng đồ hoạ, các sơ đồ khối thay thế chữ viết.
- Mỗi slide chỉ nên thể hiện một ý
- Chuyển đổi câu thành các ý.
- Chỉ nên có 5 đến 6 dòng trên một slide
- Sử dụng danh sách có thứ tự (danh sách có các kí hiệu như 1, 2, 3; a, b, c...), khi tầm quan trọng của các ý là khác nhau hoặc danh sách theo một trật tự nhất định.
- Sử dụng danh sách không có thứ tự (danh sách có các kí hiệu đồ hoạ trước mỗi ý) khi không có sự phân biệt về tầm quan trọng của các ý.
- Để định hướng người học tập trung vào nội dung trình bày, cần thiết sử dụng các hoạt hình, hiệu ứng đơn giản, chân phương
- Không nên sử dụng quá nhiều màu sắc trong một trình diễn (không quá 3 màu), vì nhiều màu sắc có thể khiến người học mệt mỏi.
- Việc ngắt dòng không đúng sẽ làm cho người học rất khó đọc và ghi nhớ thông tin trình bày.
- Để nội dung thông tin trên màn chiếu rõ ràng, dễ đọc, cần đảm bảo nguyên tắc phối hợp giữa màu nền và màu chữ. Đó là, nếu màu nền là màu sáng thì màu chữ sẽ là màu tối và ngược lại.
- Không được soạn bài giảng lên lớp như bài soạn của các báo cáo viên, dẫn đến thay vì “đọc chép” nay lại “chiếu chép” gây nên sự nhàm chán phản tác dụng của bài giảng điện tử.
- Trong bài giảng phải có sự chèn ảnh, chèn hình, phải có siêu liên kết (hyperlink) nhất là liên kết với video clip mang nội dung bài giảng một cách phù hợp. Phải thể hiện được kênh hình ảnh, phim tư liệu hoặc các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng…
MỘT SỐ KỸ THUẬT VỚI PHẦN MỀM POWER POINT TRONG THIẾT KẾ BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
1.Chèn hình vào Slide
Thực hiện: Insert Picture From file… chọn hình cần chèn
2.Chèn âm thanh, bản nhạc vào Slide
Thực hiện: Insert Movies and Sounds Sounds from file… chọn bản nhạc, bài hát cần chèn.
3.Chèn Phim, Video vào Slide
Thực hiện: Insert Movies and Sounds Movie from file… chọn đoạn phim cần chèn.
4.Tạo liên kết:
- Liên kết đến 1 tập tin khác:
+ Chọn đối tượng chứa liên kết;
+ InsertHyperlink… Run Program Browse Chọn Look in Chọn tập tin được liên kết đến ok
5. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên Slide:
+ Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng;
+Slide Show Custom Animation..
6. Tạo hiệu ứng cho Slide:
+ Chọn Slide cần tạo hiệu ứng;
+Slide Show Slide Transition..
7. Kỹ thuật Triggers:
Bước 1: Gán hiệu ứng cho đối tượng
Bước 2: Gán “Cò” (đối tượng kích chuột để kích hoạt hiệu ứng ở bước 1) cho hiệu ứng bằng cách:
- Nhắp đúp chuột vào dòng hiệu ứng tương ứng trong cửa số Animation Task Pane
- Chọn tab “Timing”
- Nhắp nút “Triggers”
- Chọn “Start effect on click of:” và lựa chọn đối tượng làm “Cò” để kích hoạt hiệu ứng
ÔN TẬP
Sao Thủy
Sao Kim
Trái Đất
Sao Hỏa
Sao Thổ
Hải Vương
Thiên vương
Sao Mộc
Mặt trời
Nhắp chuột vào ảnh tương ứng để sắp xếp các sao xa dần mặt trời
8. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TRÌNH CHIẾU
- Bấm phím B để Tắt tạm thời màn hình
- Bấm phím W để mở lại màn hình trình chiếu
- Bấm phím F5 để trình chiếu trang từ đầu
- Bấm tổ hợp phím: Shift + F5 để trình chiếu trang (Slide) hiện thời
- Sử dụng con trỏ chuột làm bút vẽ lúc đang trình chiếu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Thị Ngà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)