Bài 4. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
Chia sẻ bởi Tô Thị Thùy Dung |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
1
2
3
4
5
V Ấ N Đ Ề C H Í N H
S Ắ P X Ế P
D À N Ý
S Ự V I Ệ C
T Ừ N G Ữ
VĂN TỰ SỰ
Bài 4. Tiết 16
( Tiếp )
I. Tìm hiểu đề :
II. Cách làm bài văn tự sự
III. Tổng kết : Ghi nhớ SGK
(trang 48)
Muốn tạo lập văn bản tự sự
đúng theo yêu cầu của đề,
ta phải tiến hành theo
những bước nào ?
Tìm hiểu đề
Lập ý
Lập dàn ý
Viết thành văn
Đọc lại và sửa chữa
Tạo lập văn bản tự sự theo đúng yêu cầu đề ra cần
I. Tìm hiểu đề :
II. Cách làm bài văn tự sự
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Bài tập 1
Thảo luận nhóm
Chọn hướng làm bài và các sự việc
sẽ được kể trong truyện như thế nào?
Cho 2 đề bài sau :
Nhóm 1 :
Kể một
chuyện hồi
ấu thơ
Nhóm 2 :
Kể về một
chuyện
đáng nhớ
Tìm hiểu đề
Đề 1:
Nhóm 1 - 3
Kể về hồi còn nhỏ, khi học tiểu học
Đề 2:
Nhóm 2 - 4:
Kể về thời gian nào cũng được nhưng phải làm rõ ý " đáng để nhớ".
Gợi hướng tìm ý và lập dàn ý :
Đề 1: Tham khảo các tình huống :
Từ hồi em còn thơ ấu, bố mẹ đã phải đi làm xa.
Mưa to như trút nước, từ trường đội mưa về nhà
Một cư xử vụng dại hồi thơ ấu (ân hận)
Gợi hướng tìm ý và lập dàn ý:
Đề 2: Tham khảo các tình huống sau:
Lên nhầm tàu hoả, bị lạc gia đình
Đi có việc riêng, không xin phép bố mẹ, để bố mẹ phải đi tìm.
Thiếu trách nhiệm trong việc chỉ đường cho khách qua đường
Bài tập 2 : Kể lại bằng lời văn của mình:
a. Từ lời kể nguyên bản : " Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con." ( Thánh Gióng)
b. Từ lời kể trong nguyên bản : " Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói : " Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miêngj đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. ( Sự tích Hồ Gươm)
Kể lại bằng lời văn của mình :
a. Ngày xưa, ở làng Gióng, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng lão nông nghèo nhưng rất phúc đức. Vậy mà họ lại hiếm con, mong mãi một đứa con mà chưa có.
b. Rùa Vàng nhô cao đầu hơn nữa, thong thả, đàng hoàng bơi về phía thuyền vua. Tới sát mạn thuyền, Rùa Vàng đứng nổi trên mặt nước và tâu : " Xin ngài hãy trả lại gươm thần cho Long Quân." Nhà vua kính cẩn nâng thanh gươm hướng về phía rùa. Nhanh như chớp, rùa đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.
Bài tập 3 :
" Kể một truyền thuyết em thích bằng lời văn của em"
Tìm hiểu đề :
Đề yêu cầu ta kể gì ?
Kể bằng cách nào ?
=> "Truyền thuyết em thích" có nghĩa là tự do lựa chọn truền thuyết.
=> " Bằng lời văn của em" nghĩa là không được sao chép lại một văn bản có sẵn, diễn đạt theo cách của mình.
2. Lập ý : Xác định chủ đề bài viết và nội dung sẽ viết :
Nhân vật ?
Sự việc ?
Diễn biến ?
Kết quả ?
=> Lưu ý : Thật ngắn gọn
3. Sắp xếp các ý đó vào dàn bài 3 phần :
Mở bài sẽ viết gì ?
Thân bài gồm mấy ý và ý nào viết trước, ý nào viết sau ?
Kết bài viết ý gì ?
Nếu em chọn " Sự tích Hồ Gươm" thì dàn ý bài làm sẽ là :
1. Mở bài: Truyện kể về khởi nghĩa Lam Sơn thời giặc Minh đô hộ. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
2. Thân bài :
Chuyện người đánh cá Lê Thận nhặt được lưới gươm.
Chuyện Lê Lợi nhặt được chuôi gươm
Chuôi và lưỡi lắp vào vừa khít.
Lê Lợi được trao quyền chỉ huy nghĩa quân và đánh bại giặc Minh.
Đất nước thanh bình, Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần tại hồ Tả Vọng.
3. Kết bài : Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành Hồ Gươm
Tập viết mở bài
1. Vào dịp Quốc Khánh, em được mẹ đưa đi xem Hồ Gươm, em bỗng nhớ đến truyền thuyết về " Sự tích Hồ Gươm". Truyện kể được bắt đầu từ việc giặc Minh đô hộ nước ta.
2. Em ước mơ một ngày nào đó được về tham quan thủ đô Hà Nội, đến ngắm Hồ Gươm vì em được học một truyền thuyết rất hay về cái hồ thơ mộng đó. Đó là truyện kể về việc Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đánh giặc Minh .
Lưu ý khi viết :
Vận dụng những điều đã học một cách sáng tạo.
Không được sao chép y nguyên SGK
Kể đủ nhưng không nên dài
Cần kể những chi tiết mà em có ấn tượng sâu nhát
Về nhà :
1. Nắm vững các bước tạo lập văn bản tự sự.
2. Viết thành văn đề bài ở bài tập 3
3. Ôn tập lại các truyền thuyết đã học, chuẩn bị viết bài số 1
2
3
4
5
V Ấ N Đ Ề C H Í N H
S Ắ P X Ế P
D À N Ý
S Ự V I Ệ C
T Ừ N G Ữ
VĂN TỰ SỰ
Bài 4. Tiết 16
( Tiếp )
I. Tìm hiểu đề :
II. Cách làm bài văn tự sự
III. Tổng kết : Ghi nhớ SGK
(trang 48)
Muốn tạo lập văn bản tự sự
đúng theo yêu cầu của đề,
ta phải tiến hành theo
những bước nào ?
Tìm hiểu đề
Lập ý
Lập dàn ý
Viết thành văn
Đọc lại và sửa chữa
Tạo lập văn bản tự sự theo đúng yêu cầu đề ra cần
I. Tìm hiểu đề :
II. Cách làm bài văn tự sự
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Bài tập 1
Thảo luận nhóm
Chọn hướng làm bài và các sự việc
sẽ được kể trong truyện như thế nào?
Cho 2 đề bài sau :
Nhóm 1 :
Kể một
chuyện hồi
ấu thơ
Nhóm 2 :
Kể về một
chuyện
đáng nhớ
Tìm hiểu đề
Đề 1:
Nhóm 1 - 3
Kể về hồi còn nhỏ, khi học tiểu học
Đề 2:
Nhóm 2 - 4:
Kể về thời gian nào cũng được nhưng phải làm rõ ý " đáng để nhớ".
Gợi hướng tìm ý và lập dàn ý :
Đề 1: Tham khảo các tình huống :
Từ hồi em còn thơ ấu, bố mẹ đã phải đi làm xa.
Mưa to như trút nước, từ trường đội mưa về nhà
Một cư xử vụng dại hồi thơ ấu (ân hận)
Gợi hướng tìm ý và lập dàn ý:
Đề 2: Tham khảo các tình huống sau:
Lên nhầm tàu hoả, bị lạc gia đình
Đi có việc riêng, không xin phép bố mẹ, để bố mẹ phải đi tìm.
Thiếu trách nhiệm trong việc chỉ đường cho khách qua đường
Bài tập 2 : Kể lại bằng lời văn của mình:
a. Từ lời kể nguyên bản : " Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con." ( Thánh Gióng)
b. Từ lời kể trong nguyên bản : " Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói : " Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miêngj đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. ( Sự tích Hồ Gươm)
Kể lại bằng lời văn của mình :
a. Ngày xưa, ở làng Gióng, vào đời Hùng Vương thứ sáu có hai vợ chồng lão nông nghèo nhưng rất phúc đức. Vậy mà họ lại hiếm con, mong mãi một đứa con mà chưa có.
b. Rùa Vàng nhô cao đầu hơn nữa, thong thả, đàng hoàng bơi về phía thuyền vua. Tới sát mạn thuyền, Rùa Vàng đứng nổi trên mặt nước và tâu : " Xin ngài hãy trả lại gươm thần cho Long Quân." Nhà vua kính cẩn nâng thanh gươm hướng về phía rùa. Nhanh như chớp, rùa đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.
Bài tập 3 :
" Kể một truyền thuyết em thích bằng lời văn của em"
Tìm hiểu đề :
Đề yêu cầu ta kể gì ?
Kể bằng cách nào ?
=> "Truyền thuyết em thích" có nghĩa là tự do lựa chọn truền thuyết.
=> " Bằng lời văn của em" nghĩa là không được sao chép lại một văn bản có sẵn, diễn đạt theo cách của mình.
2. Lập ý : Xác định chủ đề bài viết và nội dung sẽ viết :
Nhân vật ?
Sự việc ?
Diễn biến ?
Kết quả ?
=> Lưu ý : Thật ngắn gọn
3. Sắp xếp các ý đó vào dàn bài 3 phần :
Mở bài sẽ viết gì ?
Thân bài gồm mấy ý và ý nào viết trước, ý nào viết sau ?
Kết bài viết ý gì ?
Nếu em chọn " Sự tích Hồ Gươm" thì dàn ý bài làm sẽ là :
1. Mở bài: Truyện kể về khởi nghĩa Lam Sơn thời giặc Minh đô hộ. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
2. Thân bài :
Chuyện người đánh cá Lê Thận nhặt được lưới gươm.
Chuyện Lê Lợi nhặt được chuôi gươm
Chuôi và lưỡi lắp vào vừa khít.
Lê Lợi được trao quyền chỉ huy nghĩa quân và đánh bại giặc Minh.
Đất nước thanh bình, Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần tại hồ Tả Vọng.
3. Kết bài : Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành Hồ Gươm
Tập viết mở bài
1. Vào dịp Quốc Khánh, em được mẹ đưa đi xem Hồ Gươm, em bỗng nhớ đến truyền thuyết về " Sự tích Hồ Gươm". Truyện kể được bắt đầu từ việc giặc Minh đô hộ nước ta.
2. Em ước mơ một ngày nào đó được về tham quan thủ đô Hà Nội, đến ngắm Hồ Gươm vì em được học một truyền thuyết rất hay về cái hồ thơ mộng đó. Đó là truyện kể về việc Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đánh giặc Minh .
Lưu ý khi viết :
Vận dụng những điều đã học một cách sáng tạo.
Không được sao chép y nguyên SGK
Kể đủ nhưng không nên dài
Cần kể những chi tiết mà em có ấn tượng sâu nhát
Về nhà :
1. Nắm vững các bước tạo lập văn bản tự sự.
2. Viết thành văn đề bài ở bài tập 3
3. Ôn tập lại các truyền thuyết đã học, chuẩn bị viết bài số 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Thị Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)