Bài 4. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
Chia sẻ bởi trần thị lệ tuyên |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Câu 1 : Chủ đề của một văn bản là gì?
A. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
Là tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản.
Là nội dung cần làm sáng tỏ trong văn bản.
D. Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản.
Kiểm tra bài cũ
A
Câu 2: Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm:
A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần.
C
Kiểm tra bài cũ
Câu 3 : Phần thân bài của bài văn tự sự có nhiệm vụ gì?
Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
Kể diễn biến của sự việc.
Kể kết cục của sự việc.
D. Nêu ý nghĩa bài học.
B
TIẾT 15, 16. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I. Tìm hiểu bài
1. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
a. Đề văn tự sự:
Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
Kể chuyện về một người bạn tốt.
Kỉ niệm ngày thơ ấu.
Ngày sinh nhật của em.
Quê em đổi mới.
Em đã lớn.
Đề 1, 2 thuộc thể loại tự sự vì có từ: kể, kể chuyện.
Đề 3, 4, 5, 6 thuộc thể loại tự sự vì đề yêu cầu phải có việc, có truyện.
+ Kể việc đề 1, 3.
+ Kể người đề 2, 6.
+ Tường thuật đề 4, 5.
- Khi tìm hiểu đề văn tự sự:
+ Phải hiểu kĩ lời văn của đề.
+ Nắm vững yêu cầu của đề.
+ Xác định nội dung.
b. Cách làm bài văn tự sự:
Đề bài: " Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em."
- Thể loại:
- Đối tượng:
- Phương tiện:
- Thể loại: Kể.
- Đối tượng: Câu chuyện em thích.
- Phương tiện: Lời văn của em, không sao chép.
* Tìm hiểu đề.
- Câu chuyện:
- Nhân vật:
- Sự việc:
- Chủ đề:
* Tìm ý:
- Câu chuyện: Thánh Gióng.
- Nhân vật: Thánh Gióng.
- Sự việc: Gồm 7 sự việc.
- Chủ đề: Sẵn sàng đánh giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
c. Lập dàn ý:
* Mở bài:
+ Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đời vua Hùng.
Lên ba không biết nói, biết cười.
Nghe sứ giả ....
* Thân bài:
+ Cậu bé biết nói, đảm nhận nhiệm vụ đánh giặc
+ Lớn nhanh như thổi.
+ Giặc đến cậu bé vươn vai thành tráng sĩ và đánh tan giặc
+ Bay về trời.
+ Được phong là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích của gióng.
* Kết bài:
+ Nêu kết thúc truyện và cảm xúc của cá nhân người kể chuyện.
d. Viết bài
e. Đọc và sửa chữa lại bài
* Các bước:
+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài
+ Đọc và sửa lại bài
* Ghi nhớ: SGK/ 48
A. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
Là tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản.
Là nội dung cần làm sáng tỏ trong văn bản.
D. Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản.
Kiểm tra bài cũ
A
Câu 2: Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm:
A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần.
C
Kiểm tra bài cũ
Câu 3 : Phần thân bài của bài văn tự sự có nhiệm vụ gì?
Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
Kể diễn biến của sự việc.
Kể kết cục của sự việc.
D. Nêu ý nghĩa bài học.
B
TIẾT 15, 16. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I. Tìm hiểu bài
1. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
a. Đề văn tự sự:
Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
Kể chuyện về một người bạn tốt.
Kỉ niệm ngày thơ ấu.
Ngày sinh nhật của em.
Quê em đổi mới.
Em đã lớn.
Đề 1, 2 thuộc thể loại tự sự vì có từ: kể, kể chuyện.
Đề 3, 4, 5, 6 thuộc thể loại tự sự vì đề yêu cầu phải có việc, có truyện.
+ Kể việc đề 1, 3.
+ Kể người đề 2, 6.
+ Tường thuật đề 4, 5.
- Khi tìm hiểu đề văn tự sự:
+ Phải hiểu kĩ lời văn của đề.
+ Nắm vững yêu cầu của đề.
+ Xác định nội dung.
b. Cách làm bài văn tự sự:
Đề bài: " Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em."
- Thể loại:
- Đối tượng:
- Phương tiện:
- Thể loại: Kể.
- Đối tượng: Câu chuyện em thích.
- Phương tiện: Lời văn của em, không sao chép.
* Tìm hiểu đề.
- Câu chuyện:
- Nhân vật:
- Sự việc:
- Chủ đề:
* Tìm ý:
- Câu chuyện: Thánh Gióng.
- Nhân vật: Thánh Gióng.
- Sự việc: Gồm 7 sự việc.
- Chủ đề: Sẵn sàng đánh giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
c. Lập dàn ý:
* Mở bài:
+ Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đời vua Hùng.
Lên ba không biết nói, biết cười.
Nghe sứ giả ....
* Thân bài:
+ Cậu bé biết nói, đảm nhận nhiệm vụ đánh giặc
+ Lớn nhanh như thổi.
+ Giặc đến cậu bé vươn vai thành tráng sĩ và đánh tan giặc
+ Bay về trời.
+ Được phong là Phù Đổng Thiên Vương và những dấu tích của gióng.
* Kết bài:
+ Nêu kết thúc truyện và cảm xúc của cá nhân người kể chuyện.
d. Viết bài
e. Đọc và sửa chữa lại bài
* Các bước:
+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài
+ Đọc và sửa lại bài
* Ghi nhớ: SGK/ 48
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị lệ tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)