Bài 4. Tiết kiệm tiền của
Chia sẻ bởi Thư viện tham khảo |
Ngày 07/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Tiết kiệm tiền của thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 08. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA HOẠT ĐỘNG 1
QS nhận xét: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN
1. Tìm hiểu thông tin * Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. * Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày. * Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. Thảo luận: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN
2. Thảo luận a) Em có suy nghĩ gì sau khi xem tranh và đọc các thông tin trên Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng ai, mà tất cả mọi người trong cuộc sống cần phải tiết kiệm tiền của b) Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm tiền của không? Không phải là nghèo mới phải tiết kiệm vì tiết kiệm sẽ rất có ích cho bản thân, cho toàn xã hội, cho đất nước Kết luận: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN
3. Kết luận - Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. - Muốn trong gia đình tiết kiệm, em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng. Ca dao HOẠT ĐỘNG 2
Tán thành/không: Hoạt động 2: BÀY TỎ THÁI ĐỘ
1. Bày tỏ thái độ về các ý kiến Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây, tán thành, phân vân hoặc không tán thành
a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
e. Giữ gìn đồ dùng là tiết kiệm.
Kết luận: Hoạt động 2: BÀY TỎ THÁI ĐỘ
2. Kết luận - Tiết kiệm tiền không phải là keo kiệt hay bủn xỉn, không phải là ăn dè hà tiện không chịu bỏ tiền mua sắm bất cứ một thứ gì? - Mà tiết kiệm tiền bạc là phải sử dụng tiền bạc một cách hợp lý và hiệu quả, giữ gìn đồ dùng, không có mới vứt cũ - Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà, và cùng chia sẻ với người khác HOẠT ĐỘNG 3
Nêu ý kiến: Hoạt động 2: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM
1. Nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm tiền của? Việc nên làm Việc không nên làm - Ăn hết phần thức ăn của mình - Tắt điện, nước khi không dùng - Không xin tiền ăn quà vặt - Bảo quản, giữ gìn đồ dùng cẩn thận ………………………………… - Quên khóa vòi nước, quên tắt điện - Xé sách vở - Xin tiền ăn quà vặt - Vứt bút cũ, dùng bút mới ………………………………… Xem tranh: Hoạt động 2: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM
Không nên đổ cơm thừa đi, khi không ăn hết phải thu gom lại đem cho các con vật như gà, vịt, chó,.. ăn - Khi không ăn hết thức ăn ta sẽ làm gì? - Với sách, báo cũ em sẽ làm gì? Sách báo cũ gom lại tặng các bạn nhỏ ở vùng núi có hoàn cảnh khó khăn hơn 2. Nên hay không nên làm Liên hệ thực tế: Hoạt động 2: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM
3.Liên hệ thực tế - Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm Sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào? - Hãy trao đổi về dự định của em với các bạn trong nhóm. Kết luận: Hoạt động 2: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM
4. Kết luận Chúng ta cần phải tiết kiệm tiền bạc bằng nhiều hình thức như: * Nên - Ăn hết suất cơm của mình. - Không xin tiền ăn quà vặt. - Tắt điện, nước khi không dùng nữa. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập . - Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi . * Không nên - Quên tắt điện, khóa vòi nước - Làm mất sách vở, đồ dùng học tập . - Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi . - Xé sách vở . - Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. - Có mới nới cũ BT CỦNG CỐ
Bài 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Theo em cách xử lý nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm tiền của?
a) Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp màu mới
b) Dùng cả hai hộp một lúc.
c) Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới.
d) Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.
Bài 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. Tiết kiệm tiền của là gì?
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn
b) Sử dụng tiền hợp lý, có hiệu quả
c) Là ăn dè hà tiện
DẶN DÒ
Ghi nhớ: TIẾT 08. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
- Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. - Muốn trong gia đình tiết kiệm, em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước - Tiết kiệm tiền không phải là keo kiệt hay bủn xỉn, không phải là ăn dè hà tiện không chịu bỏ tiền mua sắm bất cứ một thứ gì? - Mà tiết kiệm tiền bạc là phải sử dụng tiền bạc một cách hợp lý và hiệu quả, giữ gìn đồ dùng, không có mới vứt cũ GHI NHỚ Dặn dò: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, sưu tầm và kể cho bố mẹ nghe về một người biết tiết kiệm tiền của ? - Chuẩn bị tiết "TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiếp)" DẶN DÒ:
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 08. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA HOẠT ĐỘNG 1
QS nhận xét: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN
1. Tìm hiểu thông tin * Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. * Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày. * Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. Thảo luận: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN
2. Thảo luận a) Em có suy nghĩ gì sau khi xem tranh và đọc các thông tin trên Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng ai, mà tất cả mọi người trong cuộc sống cần phải tiết kiệm tiền của b) Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm tiền của không? Không phải là nghèo mới phải tiết kiệm vì tiết kiệm sẽ rất có ích cho bản thân, cho toàn xã hội, cho đất nước Kết luận: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÔNG TIN
3. Kết luận - Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. - Muốn trong gia đình tiết kiệm, em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng. Ca dao HOẠT ĐỘNG 2
Tán thành/không: Hoạt động 2: BÀY TỎ THÁI ĐỘ
1. Bày tỏ thái độ về các ý kiến Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây, tán thành, phân vân hoặc không tán thành
a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
e. Giữ gìn đồ dùng là tiết kiệm.
Kết luận: Hoạt động 2: BÀY TỎ THÁI ĐỘ
2. Kết luận - Tiết kiệm tiền không phải là keo kiệt hay bủn xỉn, không phải là ăn dè hà tiện không chịu bỏ tiền mua sắm bất cứ một thứ gì? - Mà tiết kiệm tiền bạc là phải sử dụng tiền bạc một cách hợp lý và hiệu quả, giữ gìn đồ dùng, không có mới vứt cũ - Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà, và cùng chia sẻ với người khác HOẠT ĐỘNG 3
Nêu ý kiến: Hoạt động 2: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM
1. Nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm tiền của? Việc nên làm Việc không nên làm - Ăn hết phần thức ăn của mình - Tắt điện, nước khi không dùng - Không xin tiền ăn quà vặt - Bảo quản, giữ gìn đồ dùng cẩn thận ………………………………… - Quên khóa vòi nước, quên tắt điện - Xé sách vở - Xin tiền ăn quà vặt - Vứt bút cũ, dùng bút mới ………………………………… Xem tranh: Hoạt động 2: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM
Không nên đổ cơm thừa đi, khi không ăn hết phải thu gom lại đem cho các con vật như gà, vịt, chó,.. ăn - Khi không ăn hết thức ăn ta sẽ làm gì? - Với sách, báo cũ em sẽ làm gì? Sách báo cũ gom lại tặng các bạn nhỏ ở vùng núi có hoàn cảnh khó khăn hơn 2. Nên hay không nên làm Liên hệ thực tế: Hoạt động 2: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM
3.Liên hệ thực tế - Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm Sách vở, đồ dùng, đồ chơi như thế nào? - Hãy trao đổi về dự định của em với các bạn trong nhóm. Kết luận: Hoạt động 2: NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM
4. Kết luận Chúng ta cần phải tiết kiệm tiền bạc bằng nhiều hình thức như: * Nên - Ăn hết suất cơm của mình. - Không xin tiền ăn quà vặt. - Tắt điện, nước khi không dùng nữa. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập . - Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi . * Không nên - Quên tắt điện, khóa vòi nước - Làm mất sách vở, đồ dùng học tập . - Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi . - Xé sách vở . - Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học. - Có mới nới cũ BT CỦNG CỐ
Bài 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Theo em cách xử lý nào dưới đây thể hiện đức tính tiết kiệm tiền của?
a) Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp màu mới
b) Dùng cả hai hộp một lúc.
c) Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới.
d) Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.
Bài 2: BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. Tiết kiệm tiền của là gì?
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn
b) Sử dụng tiền hợp lý, có hiệu quả
c) Là ăn dè hà tiện
DẶN DÒ
Ghi nhớ: TIẾT 08. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
- Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. - Muốn trong gia đình tiết kiệm, em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước - Tiết kiệm tiền không phải là keo kiệt hay bủn xỉn, không phải là ăn dè hà tiện không chịu bỏ tiền mua sắm bất cứ một thứ gì? - Mà tiết kiệm tiền bạc là phải sử dụng tiền bạc một cách hợp lý và hiệu quả, giữ gìn đồ dùng, không có mới vứt cũ GHI NHỚ Dặn dò: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, sưu tầm và kể cho bố mẹ nghe về một người biết tiết kiệm tiền của ? - Chuẩn bị tiết "TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiếp)" DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thư viện tham khảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)