Bài 4. Tiết kiệm tiền của
Chia sẻ bởi Vũ Liên |
Ngày 07/05/2019 |
159
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Tiết kiệm tiền của thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
đạo đức lớp 4c
Chào đón
Các thầy cô về dự giờ
Em làm kế hoạch nhỏ
Nhạc và lời Nguyễn Hiền
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ MAO
SGK Trang 11
Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
(Tiết 1)
ĐẠO ĐỨC
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin
Bài tập 1:
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến duưới đây (tán thành hoặc không tán thành)
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưuớc, vừa lợi nhà.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
Không tán thành
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
Không tán thành
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nuước, vừa lợi nhà.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưuớc, vừa lợi nhà.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
Bài tập 3:
Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại đưuợc bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật.
Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó:
Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp màu mới.
Dùng cả hai hộp một lúc.
c) Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới.
d)
.
Hoạt động 3:
xử lí tình huống
Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.
1.Vì sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của?
2. Chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào là hợp lý?
3. Em hãy đọc câu ca dao hoặc tục ngữ nói về việc tiết kiệm?
Ghi nhớ
Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng
Phóng viên hỏi
Bạn trả lời
Để thực hiện tốt tiết sau cô yêu cầu:
Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Mỗi tổ sưu tầm một câu chuyện)
Về nhà các em cần nhắc nhở người thân, bạn bè của mình thực hiện tiết kiệm tiền của.
Học thuộc ghi nhớ tiết sau cô kiểm tra.
Hoạt động nối tiếp.
Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước…trong cuộc sống hằng ngày.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
Chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các con học giỏi, chăm ngoan.
Chào đón
Các thầy cô về dự giờ
Em làm kế hoạch nhỏ
Nhạc và lời Nguyễn Hiền
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ MAO
SGK Trang 11
Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
(Tiết 1)
ĐẠO ĐỨC
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin
Bài tập 1:
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến duưới đây (tán thành hoặc không tán thành)
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưuớc, vừa lợi nhà.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
Không tán thành
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
Không tán thành
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nuước, vừa lợi nhà.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nưuớc, vừa lợi nhà.
Hoạt động 2:
bày Tỏ ý kiến
Bài tập 3:
Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại đưuợc bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật.
Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống đó:
Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp màu mới.
Dùng cả hai hộp một lúc.
c) Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới.
d)
.
Hoạt động 3:
xử lí tình huống
Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.
1.Vì sao chúng ta phải tiết kiệm tiền của?
2. Chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào là hợp lý?
3. Em hãy đọc câu ca dao hoặc tục ngữ nói về việc tiết kiệm?
Ghi nhớ
Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng
Phóng viên hỏi
Bạn trả lời
Để thực hiện tốt tiết sau cô yêu cầu:
Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Mỗi tổ sưu tầm một câu chuyện)
Về nhà các em cần nhắc nhở người thân, bạn bè của mình thực hiện tiết kiệm tiền của.
Học thuộc ghi nhớ tiết sau cô kiểm tra.
Hoạt động nối tiếp.
Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước…trong cuộc sống hằng ngày.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
Chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các con học giỏi, chăm ngoan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)