Bài 4: Thực hành đo dòng điện và điện áp xoay chiều

Chia sẻ bởi Trần Như Thảo | Ngày 11/05/2019 | 236

Chia sẻ tài liệu: Bài 4: Thực hành đo dòng điện và điện áp xoay chiều thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11

Nội dung tài liệu:

Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Bài 4: THỰC HÀNH:
ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
Hiểu được cách đo dòng điện bằng Ampe kế xoay chiều.
Hiểu được cách đo điện áp bằng Vôn kế xoay chiều.
Chương I: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Kiểm tra bài cũ:
- Đo lường điện là xác định các đại lượng vật lí của dòng điện nhờ các dụng cụ đo lường như Ampe kế, vôn kế, Ohm kế, Watt kế , Tần số kế…hay công tơ điện ( KWh kế)


a) -Đo lường điện là gì?
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
b)-Dụng cụ đo lường điện có bao nhiêu loại?
- Dụng cụ đo lường điện có thể phân chia theo:
- Theo đại lượng cần đo
- Theo nguyên lý làm việc:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Theo nguyên lý làm việc:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
I- Giới thiệu cơ cấu đo kiểu điện từ:
1) Cấu tạo: Gồm 2 phần: Phần tĩnh và phần quay.
2) Nguyên lí làm việc:
3) Đặc điểm sử dụng:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
a- Sơ đồ lắp mạch đo:
Hãy vẽ sơ đồ đo cường độ bằng Ampe kế?
A
~
~
K
Đ1
Đ2
Đ3
II/ Thực hành:
1)Đo dòng điện xoay chiều:
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
I (A) = P (W) / U (v)
Lần 1: 3 đèn với P (W) = U x I = 100 W/ 1 đèn x 3= 300 W
Lần 2: 2 đèn với P (W) = U x I = 100 W/ 1 đèn x 2= 200 W
Lần 3: 1 đèn với P (W) = U x I = 100 W/ 1 đèn = 100 W
- Quy trình đo dòng điện bằng Ampe kế?
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
1) Đo dòng điện xoay chiều:
b- Trình tự tiến hành:
- B1: Nối dây theo sơ đồ (H.1). Đóng công tắc K, ghi trị số A kế điền vào bảng.
-B2: Tháo 1 bóng đèn, đọc A kế và ghi vào bảng.
-B3: Tháo 1 bóng đèn nữa, ghi trị số A vào bảng.
So sánh các trị số, nhận xét?
I (A) = P/U => P (W) = U x I
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
2)- Đo điện áp xoay chiều bằng Vôn kế:
V
~
K
~
A
B
C
D
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Quy trình đo điện áp bằng Vôn kế: B1
~
~
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- 2/ Đo điện áp xoay chiều:
a- Sơ đồ lắp mạch đo:
b- Trình tự tiến hành:
- B1: Nối dây theo sơ đồ (H.2). Đóng công tắc K, ghi trị số V kế của 2 điểm A-D, điền vào bảng.
-B2: Đo V ở A-C , đọc Vôn kế và ghi vào bảng.
-B3: Đo ở 2 điểm A-B ( 1 đèn), ghi trị số V vào bảng.
So sánh các trị số, nhận xét?
U (V) = P (W) / I (A) => P (W) = U x I (A
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Quy trình đo điện áp bằng Vôn kế: B2
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
- Quy trình đo điện áp bằng Vôn kế: B3
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
*BT1: Đo điện áp xoay chiều:
KẾT QUẢ:
b- Trình tự tiến hành:
Đóng công tắc K, ghi trị số V kế của 2 điểm A-D, = 220 v
-B2: Đo V ở A-C , đọc Vôn kế = 150 v.
-B3: Đo ở 2 điểm A-B ( 1 đèn), ghi trị số V = 70 vôn
So sánh các trị số, nhận xét?
U (V) = P (W) / I (A) => P (W) = U x I (A
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
BT2- Vẽ sơ đồ đo dòng điện bằng nhiều Ampe kế?
A1
~
~
K
Đ1
Đ2
Đ3
A2
A3
Yêu cầu:
-Ampe kế 1 đo 3 đèn mắc song song.
-Ampe kế A2 đo 2 đèn Đ2 và Đ3.
- Ampe kế 3 đo dòng điện qua 1 đèn Đ3
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
BT3- Sơ đồ đo điện áp xoay chiều bằng nhiều Vôn kế:
Yêu cầu:
- 3 đèn 1,2,3 mắc nối tiếp.
- Vôn kế V1 đo cả 3 đèn.
- Vôn kế V2 đo 2 đèn 1 và 2.
- Vôn kế V3 đo 1 đèn
V1
~
K
~
V2
V3
Đ1
Đ2
Đ3
Trần Như Thảo – Trung tâm KTTH – HN Hương Trà - 2011
Chúc các em học tập thành công !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Như Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)