Bai 4-Thanh tra-TTra Hoat dong SP-GV tieu hoc

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Kính | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bai 4-Thanh tra-TTra Hoat dong SP-GV tieu hoc thuộc Power Point

Nội dung tài liệu:

1
Lớp bồi dưỡng cộng tác viên thanh tra tiểu học
Chuyên đề
THANH TRA
HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM NHÀ GIÁO
Giảng viên : Nguyễn Thị Bích Yến
2
I. Một số vấn đề chung v? thanh tra ho?t d?ng su ph?m nh� gi�o
Khái niệm
Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo là xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy giáo dục và các công tác khác của nhà giáo theo qui định của Luật Giáo dục, Điều lệ nhà trường và những qui định khác có liên quan.
3


2. Nội dung thanh tra
Anh ch? hãy nêu nội dung thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên trường phổ thông
4


3. Nhiệm vụ thanh tra


Nhiệm vụ kiểm tra
Nhiệm vụ đánh giá
Phẩm chất chính trị, lối sống;
Kết quả công tác được giao
Sự tuân thủ các qui định
Chất lượng công việc đã
Thực hiện được
Nhiệm vụ tư vấn
Nhiệm vụ thúc đẩy
Đưa ra những lời khuyên
Phổ biến kinh nghiệm
5
Kiểm tra việc tuân thủ các quy chế
và hướng dẫn của cấp trên liên quan
đến các hoạt động sư phạm
của giáo viên
6

Đánh giá chất lượng việc thực hiện
nhiệm vụ của GV bằng cách đối chiếu
với các văn bản pháp quy có tính đến
đối tượng GV, đối tượng học sinh
và bối cảnh cụ thể
7

Nêu những nhận xét,gợi ý giúp
cho GV nâng cao năng lực
nghiệp vụ sư phạm, hoàn thiện
nhà giáo và nâng cao kết
quả học tập của HS
8
Phát hiện và phổ biến những
kinh nghiệm tiên tiến, xác định
nội dung giáo viên cần được
bồi dưỡng và tự bồi dưỡng
nâng cao tay nghề.
9
4.Phương pháp thanh tra



10
Phương pháp Nghiên cứu tài liệu,sản phẩm

Nghiên cứu những hồ sơ, sổ sách, các sản phẩm
thể hiện công việc mà GV, HS đã làm
và hồ sơ quản lý của nhà trường
Ưu điểm:
Biết được khá đầy đủ
kết quả công việc mà
giáo viên đã làm từ
đầu năm học đến thời
điểm thanh tra.
Hạn chế:
Đối với hồ sơ của GV:
Coù theå moät soá keát quaû khoâng
phaûn aùnh ñuùng naêng löïc cuûa giaùo
vieân neáu giaùo vieân coù thaùi ñoä ñoái
phoù.
Đối với hồ sơ QL của nhà trường:
Nếu trình bày sơ sài thì không nắm
được thông tin một cách chính xác.
11
Phương pháp trao đổi phỏng vấn
Trao đổi với đối tượng thanh tra và những người
có liên quan để nắm thông tin về kết quả công việc
của đối tượng thanh tra
Ưu điểm:
Bổ sung những thông tin
về kết quả công việc của
giáo viên không thể hiện
trong hồ sơ sổ sách.
Hạn chế:
Thông tin có thể bị nhiễu
do nhận thức cá nhân của
người được trao đổi.
12
Phương pháp quan sát họat động thực tiễn
Quan sát trực tiếp hoạt động của giáo viên
và học sinh trong thời điểm thanh tra
Ưu điểm:
Nắm được chính xác
những thông tin về
kết quả công việc
của giáo viên
Hạn chế:
Không thu thập được kết quả
công việc của giáo viên trong
cả quá trình do thời gian trực
tiếp quan sát có hạn
13
Thảo luận nhóm:
Vận dụng caùc phöông phaùp thanh tra
Nhóm 1,2: TTra: Thực hiện chương trình, Chuẩn bị bài dạy.
Nhóm 3 , 4: TTra:Thực hiện việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ; Tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chuyên
Nhóm 5, 6: TTra: Thực hiện các qui định về thực hành thí nghiệm; Thực hiện các qui định về hồ sơ sổ sách.
Nhóm 7, 8: TTra: Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng ; Thực hiện qui định về dạy thêm, học thêm.
Nhóm 9, 10: TTra:Phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sống
Nhóm 11, 12: TTra: Kết qủa giảng dạy
14




II. X�y d?ng k? ho?ch� thanh tra
Kế hoạch thanh tra của Phịng GD

15
Thanh tra hoạt động sư phạm của GV được tiến hành:
? Trong đợt TTra toàn diện nhà trường
Cộng tác viên thanh tra thực hiện thanh tra HĐSP theo kế hoạch của đoàn thanh tra.
? Độc lập theo KH của TTra PGD.

Trong tru?ng h?p PGD x�y d?ng k? ho?ch thanh tra thì CTV TTra khơng c?n x�y d?ng k? ho?ch.

Trong tru?ng h?p PGD giao cho CTV TTra t? x�y d?ng k? ho?ch, thi th?c hi?n nhu sau:
16
Kế hoạch thanh tra d?c l?p của CTV TTra
Nghiên cứu kế hoạch thanh tra của P GD
Nghiên cứu KH giảng dạy của bản thân và của GV được thanh tra
Lập KH cụ thể theo từng tháng
17
III. Trình tự thanh tra
Chu?n b?
Thu thập thông tin
về ĐT TTra
Trình độ đào tạo
Tinh thần thái đô
thực hiện nhiệm vụ
Uy tín với
đồng nghiệp
Tìm hiểu để biết nội dung được phân công của nhà giáo
Nghiên cứu TKB của GV, xác định tiết (bài) dự giờ
Tìm hieåu điều kiện giảng dạy của GV
Th?ng nh?t v?i Hi?u tru?ng và GV du?c thanh tra l?ch làm vi?c
18


Lịch làm việc
19
Tiến hành thanh tra


Nghi�n c?u h? so
Giáo án
Hồ sơ kiểm tra nội bộ của trường
Sổ điểm
Bài kiểm tra đã chấm
Sổ chủ nhiệm
S? mượn sách và thiết bị
.
20
Một số lưu ý khi kiểm tra bài soạn của GV
+ Caùch xaùc ñònh muïc tieâu baøi daïy
Muïc tieâu laø neâu keát quaû cuï theå maø HS ñaït ñöôïc sau tieát daïy
Veà kieán thöùc
 Veà kyõ naêng
 Veà thaùi ñoä
21
Cách dự kiến hoạt động của thầy và trò

+GV dự kiến hoạt động của HS:
Quan sát mẫu vật ? Nhận xét
Làm thí nghiệm ? Kết luận
Phân tích số liệu ? Kết luận
Tranh luận về...
Giải bài toán.....
HS làm việc theo nhóm, từng cặp, cá nhân
+GV dự kiến khả năng diễn biến các hoạt động của HS, dự kiến những giải pháp điều chỉnh, hướng dẫn, quản lý thời gian.
22
Xem x�t hệ thống câu hỏi trong bài soạn
Câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích và chỉ bao hàm một vấn đề;
Câu hỏi hợp lý, bám sát nội dung dạy học, phù hợp khả năng trả lời của các trình độ học sinh;
Câu hỏi cần mang tính chất thách thức kích thích tư duy.
23
Ư�ng dụng CNTT trong giảng dạy
Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy là một trong các phương cách đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
24
Yêu cầu về một giáo án có ứng dụng CNTT

Thể hiện sự tương tác giữa thầ�y và trò
Kế�t hợp với các phương pháp khác
Huấ�n luyện cho học sinh biế�t ứng dụng CNTT trong học tập: Làm bài tập trê�n máy tính, tìm kiếm thông tin, trình bày vấn đề.
Kế�t hợp các hình ảnh tĩnh, động, phim, âm thanh.
Sử dụng các phần mề�m để rèn kỹ năng cho học sinh
Về� hình thức: Chọn font chữ, mầu nền và các hiệu ứng đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm

25



DỰ GIỜ VÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN
26
KIẾN THỨC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GIẢNG DẠY
HỌC TẬP
QUAN HỆ
ĐÁNH GIÁ
27
KIẾN THỨC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GIẢNG DAY
HỌC TẬP
QUAN HỆ
Nắm vững nội dung dạy học qui định trong chương trình
Tổ chức các hình thức dạy học phù hợp
Phối hợp các phương pháp dạy học
Sử dụng các phương tiện dạy học
Quản lý thời gian
28
KIẾN THỨC
HỌC TẬP
GIẢNG DẠY
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
QUAN HỆ�
Trình độ lĩnh hội kiến thức
Mức độ tiến bộ của từng học sinh
Hình thành kỹ năng, kỹ xảo
Phương pháp học tập
Thái độ đối với học tập
29
KIẾN THỨC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
QUAN HỆ�
Xử lý tình huống
Không khí làm việc
Ngôn ngữ đúng đắn
Giao tiếp học sinh - học sinh
Giao tiếp giáo viên - học sinh
30
KIẾN THỨC
Mục đích yêu cầu
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
QUAN HỆ�
ĐÁNH GIÁ
Thời gian đánh giá
Phương pháp, công cụ
Cách biểu hiện kết quả đánh giá
31
Qui trình dự giờ
Chuẩn bị
Quan sát giờ dạy
Phân tích, đánh giá tiết dạy
Trao đổi với giáo viên
Ghi chép thông tin quan sát
Khảo sát kết quả học tập HS
sau tiết dự
Quan sát hoạt động của GV,HS,
các mối quan hệ
Nghiên cứu nội dung bài dạy
Tìm hiểu tình hình học tập của HS
Xác định nội dung quan sát
Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết quả học tập HS
Phân tích kết quả học tập
Phân tích ưu điểm, hạn chế
Xếp loại giờ dạy
32
Quan sát họat động dạy của giáo viên
Nội dung dạy học
Nội dung kiến thức đảm bảo tính khoa học, chính xác, có hệ thống
Cập nhật kiến thức, có liên hệ thực tế
Khai thác kiến thức, kinh nghiệm của học sinh
Rèn luyện những kỹ năng tương ứng
33
Quan sát họat động dạy của giáo viên
Phương pháp dạy học
Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp nội dung bài dạy, phù hợp trình độ tiếp thu kiến thức của học sinh.
Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu
34
Quan sát họat động dạy của giáo viên
Kết hợp nhiều phương pháp và sử dụng có hiệu quả những phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh.
Lựa chọn và sử dụng ĐDDH phù hợp
35
Quan sát họat động học của học sinh
Biết kết hợp Nghe – Trình bày – Ghi chép
Cách sử dụng SGK, vở ghi và các đồ dùng học tập
36
Quan sát họat động học của học sinh
Cách tổ chức hoạt động học tập trong lớp
Tinh thần hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm
37
Phân tích kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra
Nhiều HS đạt kết quả yếu trong một câu : có thể GV sử dụng PP chưa phù hợp, GV chưa khắc sâu kiến thức …
Phát hiện ra
những HS có
khó khăn trong
học tập cần
giúp đỡ
Tìm ra những cách
thức điều chỉnh
phù hợp
38
QUI TRÌNH TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN SAU KHI DỰ GIỜ
1.Tiếp xúc
Tạo cảm giác
tin tưởng
CTV TTra nên bắt đầu từ một
chủ đề ngoài cuộc thanh tra
2.CTV TTra đề
nghị GV nêu MT
bài dạy và tự nhận xét
CTV TTra lắng nghe, không ngắt lời
3. CTV TTra trao đổi lại điều đã nghe để đảm bảo
chắc chắn là hiểu đúng
4. So sánh nhận xét
của GV với nhận
định của CTV TTra
Không phù hợp
CTV TTra nêu câu hỏi
để GV tự nhận ra hạn chế
Phù hợp
5. CTV TTra nhận xét ưu điểm, hạn chế; nêu ý kiến tư vấn thúc đẩy
6. Ý kiến phản hồi của GV
7. CTV TTra nêu kết quả xếp lọai giờ dạy. Kết thúc cuộc trao đổi
39
Trong quá trình thanh tra, CTV thanh tra cần ghi các thông tin vào biên bản thanh tra
40
Trao đổi với giáo viên về kết quả thanh tra toàn diện (tư vấn, thúc đẩy)
Dựa trên các kết quả từ kiểm tra, đánh giá toàn diện các công việc của GV, thanh tra viên chuẩn bị các vấn đề cần trao đổi
Khi trao đổi cần tạo cơ hội cho GV được nêu ý kiến, nguyện vọng về chuyên môn nghiệp vụ và điều kiện thực hiện nhiệm vụ của mình
Nêu nhận xét ưu điểm, tồn tại của giáo viên trong giảng dạy, thực hiện qui chế chuyên môn
Thống nhất phương hướng bồi dưỡng, tự bồi dưỡng của GV
41
3. Báo cáo kết quả thanh tra
Viết báo cáo kết quả thanh tra theo các nội dung thanh tra.
Nêu những kiến nghị với đối tượng thanh tra và với CBQL nhà trường, PGD,Sở GD
Gửi báo cáo thanh tra tới người ra quyết định thanh tra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Kính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)