Bài 4. Sự tích Hồ Gươm
Chia sẻ bởi Trương Thị Ngọc Thảo |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự tích Hồ Gươm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Trang bìa
Trang bìa:
Sự tích Hồ Gươm Biên tập nội dung: ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục (có sử dụng tư liệu về Rùa Hồ Gươm của GS. Hà Đình Đức) Hồ Gươm
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3: Cảnh Hồ Gươm
Câu hỏi
Câu hỏi 1: Đây là chữ khắc trên lưỡi gươm thần
Nơi Lê Lợi khởi nghĩa
Quân giặc xâm lược nước ta đầu thế kỷ VX
Vị thần cho nghĩa quân mượn gươm báu
Tên người đánh cá bắt được lưỡi gươm
Tên cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi
Rùa Vàng nổi lên trên mặt hồ đòi lại vật gì?
Sau khi Lê Lợi trả gươm, hồ có tên là gì?
Tên gọi khác của Hồ Gươm
Ai đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng
Tên của hồ trước khi xảy ra câu chuyện trả gươm
Câu hỏi 2: Sự tích Hồ Gươm
Truyền thuyết sự tích Hồ Gươm ra đời vào thời điểm lịch sử nào?
Trước khi quân Minh xâm lược nước ta (1407).
Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh (1407-1427).
Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long.
Câu hỏi 3: Sự tích Hồ Gươm
Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết?
Ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa.
Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử.
Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.
Câu hỏi 4: Sự tích Hồ Gươm
Dụng ý nghệ thuật chính của việc tác giả dân gian để Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau?
Tăng thêm độ dài của truyện kể.
Thêm tình tiết cho câu chuyện.
Tạo tình huống để tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
Thể hiện tài năng trong việc tổ chức tác phẩm.
Câu hỏi 5: Sự tích Hồ Gươm
Gươm thần Long Quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho điều gì?
Sức mạnh của thần linh.
Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.
Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm.
Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân.
Câu hỏi 6: Sự tích Hồ Gươm
Vì sao tác giả để cho Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả ở Hồ Gươm-Thăng Long?
Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm.
Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi đã nhận gươm để trả.
Đất nước mới hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.
Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước.
Câu hỏi 7: Sự tích Hồ Gươm
Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là gì?
Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử.
Có những chi tiết hoang đường.
Có yếu tố kỳ ảo.
Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kỳ ảo.
Rùa Hồ Gươm
Hoạt động 1:
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp Hoạt động 2:
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp Hoạt động 3:
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp Hoạt động 4:
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp
Trang bìa
Trang bìa:
Sự tích Hồ Gươm Biên tập nội dung: ThS. Nguyễn Thị Thu Hòa Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục (có sử dụng tư liệu về Rùa Hồ Gươm của GS. Hà Đình Đức) Hồ Gươm
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3: Cảnh Hồ Gươm
Câu hỏi
Câu hỏi 1: Đây là chữ khắc trên lưỡi gươm thần
Nơi Lê Lợi khởi nghĩa
Quân giặc xâm lược nước ta đầu thế kỷ VX
Vị thần cho nghĩa quân mượn gươm báu
Tên người đánh cá bắt được lưỡi gươm
Tên cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi
Rùa Vàng nổi lên trên mặt hồ đòi lại vật gì?
Sau khi Lê Lợi trả gươm, hồ có tên là gì?
Tên gọi khác của Hồ Gươm
Ai đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng
Tên của hồ trước khi xảy ra câu chuyện trả gươm
Câu hỏi 2: Sự tích Hồ Gươm
Truyền thuyết sự tích Hồ Gươm ra đời vào thời điểm lịch sử nào?
Trước khi quân Minh xâm lược nước ta (1407).
Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh (1407-1427).
Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long.
Câu hỏi 3: Sự tích Hồ Gươm
Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết?
Ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa.
Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử.
Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.
Câu hỏi 4: Sự tích Hồ Gươm
Dụng ý nghệ thuật chính của việc tác giả dân gian để Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau?
Tăng thêm độ dài của truyện kể.
Thêm tình tiết cho câu chuyện.
Tạo tình huống để tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
Thể hiện tài năng trong việc tổ chức tác phẩm.
Câu hỏi 5: Sự tích Hồ Gươm
Gươm thần Long Quân cho Lê Lợi mượn tượng trưng cho điều gì?
Sức mạnh của thần linh.
Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn.
Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm.
Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân.
Câu hỏi 6: Sự tích Hồ Gươm
Vì sao tác giả để cho Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả ở Hồ Gươm-Thăng Long?
Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm.
Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi đã nhận gươm để trả.
Đất nước mới hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.
Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước.
Câu hỏi 7: Sự tích Hồ Gươm
Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là gì?
Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử.
Có những chi tiết hoang đường.
Có yếu tố kỳ ảo.
Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kỳ ảo.
Rùa Hồ Gươm
Hoạt động 1:
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp Hoạt động 2:
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp Hoạt động 3:
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp Hoạt động 4:
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Ngọc Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)