Bài 4. Sự tích Hồ Gươm
Chia sẻ bởi Ninh Thị Loan |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự tích Hồ Gươm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Thầy & Trò lớp 6c trân trọng chào đón
Các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy tóm tắt các sự việc chính trong truyện truyền thuyết "Sơn Tinh Thủy Tinh"?
Vua Hùng kén rể. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. Sơn Tinh đến trước, lấy được Mị Nương. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. Hai bên giao chiến hàng tháng trời cuối cùng Thuỷ Tinh thua. Nhớ thù xưa, hằng năm, Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại.
* Giải thích hiện tượng bão lũ xảy ra hàng năm ở vùng châu thổ Bắc Bộ
* Thể hiện ước mơ, khát vọng chiến thắng thiên tai của người Việt Cổ
* Ca ngợi công lao trị thuỷ của các vua Hùng
Câu 2: Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh Thủy Tinh?
Tháp rùa- Hồ gươm
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
* Thể loại: Truyền thuyết địa danh, truyền thuyết nhân vật
* Truyện Sự tích Hồ Gươm là truyện truyền thuyết tiêu biểu về hồ Hoàn Kiếm và về Lê Lợi.
* Nội dung: Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo đầu thế kỉ XV.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
* Đọc: Đọc chậm rãi, rõ ràng, thể hiện rõ sự kì lạ của các chi tiết: lưỡi gươm, chuôi gươm.rùa vàng hiện lên, lặn xuống nước.
* Tóm tắt: Nước ta thời giặc Minh đô hộ. Long Quân đã cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần. Lê Thận đánh cá và kéo được lưỡi gươm quý. Lê Lợi bắt được chuôi gươm ở trong rừng. Lê Thận dâng gươm báu cho Lê Lợi. Lê Lợi dùng gươm thần đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Lê Lợi trao trả gươm báu cho Long Quân. Sự tích tên hồ Hoàn Kiếm.
2. Chú thích.
+ Các từ Hán Việt:
+ Từ ngữ liên quan đến các văn bản trước: Đức Long Quân- Lạc Long Quân; đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
- Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.
- Đức Long Quân đòi lại gươm thần sau khi Lê Lợi đã thắng giặc Minh.
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
+ Tình thế đất nước: Giặc Minh đô hộ nước ta, coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược nên nhân dân ta căm giận muốn tiêu diệt chúng!
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: buổi đầu lực lượng còn yếu nên nhiều lần bị thua.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá, kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chữ TT
+ Chuôi gươm: chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường; Những người nhận được chuôi gươm, lưỡi gươm đều là những người có khả năng đánh giặc có mặt khắp mọi nơi; từ đồng bằng đến miền núi, từ miền biển đến miền ngược. lưỡi và chuôi gươm ở cách xa nhau, lại lắp vừa vào nhau thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá, kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chứ TT
+ Chuôi gươm: chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường; Những người nhận được chuôi gươm, lưỡi gươm đều là những người có khả năng đánh giặc có mặt khắp mọi nơi; từ đồng bằng đến miền núi, từ miền biển đến miền ngược. lưỡi và chuôi gươm ở cách xa nhau, lại lắp vừa vào nhau thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân.
c. Long Quân đòi lại gươm.
- Giặc Minh bị đánh đuổi => Lê Lợi lên ngôi vua và dời đô về Thăng Long.
=> Đất nước có chủ quyền, có vua, cuộc sống thanh bình, nhân dân bắt tay vào xây dựng cuộc sống hoà bình, không cần vũ khí nữa.
* Hoàn cảnh đất nước:
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá,kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chứ TT
+ Chuôi gươm: chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường; Những người nhận được chuôi gươm, lưỡi gươm đều là những người có khả năng đánh giặc có mặt khắp mọi nơi; từ đồng bằng đến miền núi, từ miền biển đến miền ngược. lưỡi và chuôi gươm ở cách xa nhau, lại lắp vừa vào nhau thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân.
c. Long Quân đòi lại gươm.
- Giặc Minh bị đánh đuổi => Đất nước có chủ và vua dời đô về Thăng Long.
=> Đất nước có chủ quyền, có vua, cuộc sống thanh bình, nhân dân bắt tay vào xây dung cuộc sống hoà bình, không cần vũ khí nữa.
* Hoàn cảnh đất nước:
* Cảnh đòi gươm và cảnh trao lại gươm
Thảo luận
- Câu 1: Long Quân đòi lại gươm thần bằng cách nào? Hãy kể lại cảnh đó?
- Khi vua bơi thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng; Long Quân sai rùa vàng hiện lên đòi lại gươm. Vua Lê rút gươm trao lại; Rùa há miệng đớp, lặn xuống nứơc, một tia sáng le lói dưới mặt hồ
=> Được huyền thoại hoá như việc nhận gươm. Các chi tiết hoang đường thật sáng tạo và tinh tế đã dựng lên một cảnh tượng thật trang nghiêm và thiêng liêng.
- Câu 2: Việc đòi gươm, trả gươm còn có ý nghĩa gì?
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá, kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chứ TT
+ Chuôi gươm: Chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường, thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân.
c. Long Quân đòi lại gươm.
- Giặc Minh bị đánh đuổi => Lê Lợi lên ngôi và vua dời đô về Thăng Long.
=> Đất nước có chủ quyền, có vua, cuộc sống thanh bình, nhân dân bắt tay vào xây dựng cuộc sống hoà bình, không cần vũ khí nữa.
* Hoàn cảnh đất nước:
* Cảnh đòi gươm và cảnh trao lại gươm
=> Huyền thoại cách giải thích tên gọi khác của hồ Tả Vọng -> Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm), hồ Lục Thủy
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá,kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chứ TT
+ Chuôi gươm: Chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường, thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân.
c. Long Quân đòi lại gươm.
- Giặc Minh bị đánh đuổi => Đất nước có chủ và vua dời đô về Thăng Long.
=> Đất nước có chủ quyền, có vua, cuộc sống thanh bình, nhân dân bắt tay vào xây dung cuộc sống hoà bình, không cần vũ khí nữa.
* Hoàn cảnh đất nước:
* Cảnh đòi gươm và cảnh trao lại gươm
=> Huyền thoại cách giải thích tên gọi khác của hồ Tả Vọng -> Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm), hồ Lục Thủy
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Hãy cho biết truyện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm có những ý nghĩa nào?
- Ca ngợi tính chính nghĩa của của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống quân Minh.
- Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm, qua đó thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc ta.
- Ca ngợi một thắng cảnh của Thăng Long và trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn làm cho Hồ Gươm mãi xanh.
Bài tập 2: Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc?
=> Truyện sẽ không thể hiện được tính toàn dân, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Đây là thanh gươm thống nhất, hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước
=> Long Quân muốn thử chí khí và tài trí của Lê Lợi:
Trời thử lòng trao cho mệnh lớn/ Ta gắng trí khắc phục gian nan/ Nhân dân bốn cõi một nhà/ Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới. ( Nguyễn Trãi)
Bài tập 3: Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết nào của nước ta?
Thần Kim Qui thường xuất hiện lúc nhân dân ta gặp khó khăn để khơi đường, chỉ lối. Thần tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Hình tượng Rùa Vàng là hình tượng có nguồn gốc từ văn hoá phương Nam, văn hoá lúa nước, là một trong tứ linh "Long, Li, Qui, Phượng" -> TT "Châu, Trọng Thủy".
* Đọc thêm: Đoạn trích "ấn kiếm Tây Sơn" để hiểu thêm một cách giải thích "Sự tích Hồ Gươm.
* Đọc kĩ truyện, nhỡ các sự việc chính, tập kể lại truyện bằng lời văn của em.
* Ôn tập khái niệm truyện truyền thuyết và thống kê các truyền thuyết đã học.
* Chuẩn bị bài Thạch Sanh
Hướng dẫn học bài.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
chúc các em học tốt
Các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy tóm tắt các sự việc chính trong truyện truyền thuyết "Sơn Tinh Thủy Tinh"?
Vua Hùng kén rể. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. Sơn Tinh đến trước, lấy được Mị Nương. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. Hai bên giao chiến hàng tháng trời cuối cùng Thuỷ Tinh thua. Nhớ thù xưa, hằng năm, Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại.
* Giải thích hiện tượng bão lũ xảy ra hàng năm ở vùng châu thổ Bắc Bộ
* Thể hiện ước mơ, khát vọng chiến thắng thiên tai của người Việt Cổ
* Ca ngợi công lao trị thuỷ của các vua Hùng
Câu 2: Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh Thủy Tinh?
Tháp rùa- Hồ gươm
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
* Thể loại: Truyền thuyết địa danh, truyền thuyết nhân vật
* Truyện Sự tích Hồ Gươm là truyện truyền thuyết tiêu biểu về hồ Hoàn Kiếm và về Lê Lợi.
* Nội dung: Ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo đầu thế kỉ XV.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
* Đọc: Đọc chậm rãi, rõ ràng, thể hiện rõ sự kì lạ của các chi tiết: lưỡi gươm, chuôi gươm.rùa vàng hiện lên, lặn xuống nước.
* Tóm tắt: Nước ta thời giặc Minh đô hộ. Long Quân đã cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần. Lê Thận đánh cá và kéo được lưỡi gươm quý. Lê Lợi bắt được chuôi gươm ở trong rừng. Lê Thận dâng gươm báu cho Lê Lợi. Lê Lợi dùng gươm thần đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Lê Lợi trao trả gươm báu cho Long Quân. Sự tích tên hồ Hoàn Kiếm.
2. Chú thích.
+ Các từ Hán Việt:
+ Từ ngữ liên quan đến các văn bản trước: Đức Long Quân- Lạc Long Quân; đức: tiếng tôn xưng vua chúa, thần.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
- Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.
- Đức Long Quân đòi lại gươm thần sau khi Lê Lợi đã thắng giặc Minh.
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
+ Tình thế đất nước: Giặc Minh đô hộ nước ta, coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược nên nhân dân ta căm giận muốn tiêu diệt chúng!
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: buổi đầu lực lượng còn yếu nên nhiều lần bị thua.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá, kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chữ TT
+ Chuôi gươm: chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường; Những người nhận được chuôi gươm, lưỡi gươm đều là những người có khả năng đánh giặc có mặt khắp mọi nơi; từ đồng bằng đến miền núi, từ miền biển đến miền ngược. lưỡi và chuôi gươm ở cách xa nhau, lại lắp vừa vào nhau thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá, kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chứ TT
+ Chuôi gươm: chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường; Những người nhận được chuôi gươm, lưỡi gươm đều là những người có khả năng đánh giặc có mặt khắp mọi nơi; từ đồng bằng đến miền núi, từ miền biển đến miền ngược. lưỡi và chuôi gươm ở cách xa nhau, lại lắp vừa vào nhau thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân.
c. Long Quân đòi lại gươm.
- Giặc Minh bị đánh đuổi => Lê Lợi lên ngôi vua và dời đô về Thăng Long.
=> Đất nước có chủ quyền, có vua, cuộc sống thanh bình, nhân dân bắt tay vào xây dựng cuộc sống hoà bình, không cần vũ khí nữa.
* Hoàn cảnh đất nước:
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá,kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chứ TT
+ Chuôi gươm: chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường; Những người nhận được chuôi gươm, lưỡi gươm đều là những người có khả năng đánh giặc có mặt khắp mọi nơi; từ đồng bằng đến miền núi, từ miền biển đến miền ngược. lưỡi và chuôi gươm ở cách xa nhau, lại lắp vừa vào nhau thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân.
c. Long Quân đòi lại gươm.
- Giặc Minh bị đánh đuổi => Đất nước có chủ và vua dời đô về Thăng Long.
=> Đất nước có chủ quyền, có vua, cuộc sống thanh bình, nhân dân bắt tay vào xây dung cuộc sống hoà bình, không cần vũ khí nữa.
* Hoàn cảnh đất nước:
* Cảnh đòi gươm và cảnh trao lại gươm
Thảo luận
- Câu 1: Long Quân đòi lại gươm thần bằng cách nào? Hãy kể lại cảnh đó?
- Khi vua bơi thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng; Long Quân sai rùa vàng hiện lên đòi lại gươm. Vua Lê rút gươm trao lại; Rùa há miệng đớp, lặn xuống nứơc, một tia sáng le lói dưới mặt hồ
=> Được huyền thoại hoá như việc nhận gươm. Các chi tiết hoang đường thật sáng tạo và tinh tế đã dựng lên một cảnh tượng thật trang nghiêm và thiêng liêng.
- Câu 2: Việc đòi gươm, trả gươm còn có ý nghĩa gì?
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
Phần I: Từ đầu ..đến "đất nước"
Phần II: Còn lại.
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá, kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chứ TT
+ Chuôi gươm: Chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường, thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân.
c. Long Quân đòi lại gươm.
- Giặc Minh bị đánh đuổi => Lê Lợi lên ngôi và vua dời đô về Thăng Long.
=> Đất nước có chủ quyền, có vua, cuộc sống thanh bình, nhân dân bắt tay vào xây dựng cuộc sống hoà bình, không cần vũ khí nữa.
* Hoàn cảnh đất nước:
* Cảnh đòi gươm và cảnh trao lại gươm
=> Huyền thoại cách giải thích tên gọi khác của hồ Tả Vọng -> Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm), hồ Lục Thủy
Tiết 13 - Văn bản: sự tích hồ gươm (Truyền thuyết)
Hướng dẫn đọc thêm
I. Giới thiệu chung
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc, tóm tắt:
2. Chú thích.
3. Bố cục:
2 phần
4. Phân tích:
a. Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
=> Cuộc khởi nghiã có thần giúp đỡ, ủng hộ
b. Lê Lợi nhận gươm thần.
* Cách Long Quân cho mượn Gươm:
+ Lưỡi gươm: Lê Thận đánh cá,kéo lưới ba lần đều vướng vào lưỡi gươm, trên đó có hai chứ TT
+ Chuôi gươm: Chủ tướng Lê Lợi trên đường chạy giặc thấy chuôi gươm phát sáng trên cây
=> Là chi tiết hoang đường, thể hiện sự nhất trí trên dưới một lòng, đồng tâm đánh giặc
* Sức mạnh của gươm thần.
=> Vũ khí phát huy tác dụng khi dùng vào việc chính nghĩa
- Nhuệ khí của nghĩa quân tăng nhanh
- Gươm thần tung hoành khắp mọi trận địa, làm cho quân giặc khiếp vía. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân.
c. Long Quân đòi lại gươm.
- Giặc Minh bị đánh đuổi => Đất nước có chủ và vua dời đô về Thăng Long.
=> Đất nước có chủ quyền, có vua, cuộc sống thanh bình, nhân dân bắt tay vào xây dung cuộc sống hoà bình, không cần vũ khí nữa.
* Hoàn cảnh đất nước:
* Cảnh đòi gươm và cảnh trao lại gươm
=> Huyền thoại cách giải thích tên gọi khác của hồ Tả Vọng -> Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm), hồ Lục Thủy
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Hãy cho biết truyện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm có những ý nghĩa nào?
- Ca ngợi tính chính nghĩa của của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống quân Minh.
- Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm, qua đó thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc ta.
- Ca ngợi một thắng cảnh của Thăng Long và trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn làm cho Hồ Gươm mãi xanh.
Bài tập 2: Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc?
=> Truyện sẽ không thể hiện được tính toàn dân, trên dưới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Đây là thanh gươm thống nhất, hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước
=> Long Quân muốn thử chí khí và tài trí của Lê Lợi:
Trời thử lòng trao cho mệnh lớn/ Ta gắng trí khắc phục gian nan/ Nhân dân bốn cõi một nhà/ Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới. ( Nguyễn Trãi)
Bài tập 3: Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết nào của nước ta?
Thần Kim Qui thường xuất hiện lúc nhân dân ta gặp khó khăn để khơi đường, chỉ lối. Thần tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân. Hình tượng Rùa Vàng là hình tượng có nguồn gốc từ văn hoá phương Nam, văn hoá lúa nước, là một trong tứ linh "Long, Li, Qui, Phượng" -> TT "Châu, Trọng Thủy".
* Đọc thêm: Đoạn trích "ấn kiếm Tây Sơn" để hiểu thêm một cách giải thích "Sự tích Hồ Gươm.
* Đọc kĩ truyện, nhỡ các sự việc chính, tập kể lại truyện bằng lời văn của em.
* Ôn tập khái niệm truyện truyền thuyết và thống kê các truyền thuyết đã học.
* Chuẩn bị bài Thạch Sanh
Hướng dẫn học bài.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)