Bài 4. Sự tích Hồ Gươm
Chia sẻ bởi Tiến Hải |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự tích Hồ Gươm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiệp
Tổ: Khoa học xã hội
Trường THCS Quảng Hợp
Tiết 13:
Sự Tích Hồ Gươm
A. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- GV ?: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh- Thuỷ Tinh"
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
hồ hoàn kiếm
(Hồ Gươm)
B. Nội dung
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc và kể.
2. Tìm hiểu chú thích.
- Lam Sơn: nơi Lê Lợi khởi nghĩa, thuộc huyện Thọ Xuân,Tỉnh Thanh Hóa.Lê Lợi sinh 1385,ông nối nghiệp cha là Lê Khoáng chủ trại Lam Sơn.1416,Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa xưng là Bình Định Vương sau đó được Nguyễn Trãi phò tá.1427 khởi nghĩa thắng lợi Lê Lợi lên ngôi lấy hiệu là lê Thái Tổ.
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọcvà kể.
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
3.Bố cục:
Phần 1: từ đầu đến: ``đất nước``: Long quân cho nghĩa quân mượn gươm.
Phần 2: Đoạn còn lại: Long Quân đòi gươm sau khi đất nước hết giặc.
Chia làm 2 phần:
Truyện được chia ra làm mấy phần?
Nội dung chính từng phần ra sao?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu nội dung
1. Long quân cho Lê Lợi
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Giặc Minh đô hộ làm nhiều điều bạo ngược,
nhân dân ta căm ghét đến xương tuỷ.
- Lam Sơn nghĩa quân chống lại chúng nhưng buổi đầu lực còn yếu nhiều lần bị thua.
Long quân cho Lê Lợi mượn
gươm thần để dánh giặc.
Vì sao Long Quân quyết định cho Lê Lợi mượn gươm thần?
II. Tìm hiểu nội dung
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
- Gươm thần tượng trưng cho súc mạnh và uy quyền, tượng trưng cho tinh thân quyết thắng.
Gươm thần là gươm như thế nào?
- Đây là biểu tượng của tinh thần đoàn kết,một lòng của người miền xuôi cũng như ngươi miền núi.
Vì sao lưỡi gươm ở dưới sông mà chuôi gươm lại ở trên rừng khi tra vào nhau lại vưa như in?
- Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước (3 lần thả lưới)
- Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn.
- Lưỡi gươm gặp Lê Lợi ?sáng lên 2 chữ "Thuận Thiên".
- Lê Lợi trên đường bị giặc đuổi, thấy "ánh sáng lạ"
chuôi gươm nạm ngọc.
- Đem lưỡi gươm và chuôi gươm tra vào nhau?vừa như in.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Lê Lợi nhận được gươm thần như thế nào?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Chi tiết Lê Thận bắt được lưỡi gươm (dưới nước). Lê Lợi bắt được chuôi gươm (trên rừng) có ý nghĩa gì?
- Khả năng cứu nước có ở khắp nơi từ miền sông nước đến vùng rừng núi, miền ngược, miền xuôi cùng đánh giặc.
Hãy thảo luận về ý nghĩa chi tiết "Các bộ phận của thanh gươm rời nhau nhưng khi khớp lại thì "vừa như in".
- Nguyện vọng của dân tộc là nhất trí nghĩa quân trên dưới một lòng.
- Đoàn kết đồng lòng của toàn dân góp sức họp thành.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Khi chuôi gươm và lưỡi gươm tra vào nhau vừa như in thì Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi "Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc".
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Câu nói đó có ý nghĩa gì?
- Khẳng định tính chất chính nghĩa "ứng mệnh trời, hợp lòng người" của nghĩa quân.
- Quyết tâm tự nguyện chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp cứu nước của Lê Lợi, Lê Thận và muôn dân Đại Việt.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
- Nhuệ khí nghĩa quân ngày 1 tăng.
? nghĩa quân tung hoành khắp trận địa.
- Chiến thắng liên tục (chủ động tìm giặc).
Trước ăn uống khổ cực nay có những kho lương của giặc do họ đoạt được
?gươm mở đường cho họ quét sạch quân xâm lược.
- Sức mạnh của lòng đoàn kết của truyền thống dân tộc.
Khi nhận được gươm thần
tình thế nghĩa quân như thế nào?
Nghĩa quân chiến thắng được giặc một phần là nhờ gươm thần nhưng bên cạnh đó nghĩa quân chiến thắng được là do đâu?
- Đất nước, nhân dân đuổi được giặc Minh. Chủ tướng Lê Lợi lên ngôi vua và nhà Lê dời đô về Thăng Long.
- Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng- Long Quân sai rùa vàng đòi gươm.
(nhìn vào cảnh trên và kể lại đoạn truyện này)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm thần.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Long Quân đòi gươm thần khi nào?và ở đâu?
2. Long quân đòi gươm thần.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Long Quân đòi lại gươm thần
có ý nghĩa gì?
Gươm chỉ dùng để đánh giặc.(Đó là quan điểm của dân gian sau khi nhập thế gươm thần phải trở về chỗ cũ).
-Chi tiết này đảm bảo tính linh thiêng của vật thần kì
III. Tổng kết:
1.Nội dung
- Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo.
- Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Câu chuyện này có ý nghĩa gì ?
2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.(Đây là nét đặc sắc của nghệ thuật)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Em hãy chỉ ra những chi tiết ly kì
trong câu chuyện ?
IV. Luyện tập.
( HS đọc ghi nhớ ở SGK)
- câu chuyện có yếu tố lịch sử đan cài với chi tiết huyền thoại làm cho câu chuyện đậm đà chất trữ tình, yếu tố lịch sử và chi tiết kỳ ảo tạo nên một bản anh hùng ca cua kinh Đô Thăng Long đại Việt.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết
Sự tích Hồ Gươm
Phương thức biểu đạt của văn bản?
Việc trả gươm diễn ra ở Hồ Tả Vọng để chứng tỏ Thăng Long là kinh đô của nước ta.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Vì sao Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng
lại trả gươm ở hồ Tả Vọng- Thăng Long.
4. Củng cố:
- GV nhắc hs về nhà đọc lại ghi nhớ.
? Em hãy nêu đặc trưng của truyền thuyết thể hiện trong câu chuyện này.
- Yếu tố lịch sử là cuộc khởi nghìa Lam Sơn, nhân vật lịch sử là Lê Lợi, đan cài với yếu tố ly kì Long Quân cho mượn gươm thần
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
5. Dặn dò:
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Em hãy nêu chủ đề của từng truyện trong 5 truyền thuyết đã học.
- Chuẩn bị bài mới: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiệp
Tổ: Khoa học xã hội
Trường THCS Quảng Hợp
Tiết 13:
Sự Tích Hồ Gươm
A. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- GV ?: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh- Thuỷ Tinh"
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
hồ hoàn kiếm
(Hồ Gươm)
B. Nội dung
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc và kể.
2. Tìm hiểu chú thích.
- Lam Sơn: nơi Lê Lợi khởi nghĩa, thuộc huyện Thọ Xuân,Tỉnh Thanh Hóa.Lê Lợi sinh 1385,ông nối nghiệp cha là Lê Khoáng chủ trại Lam Sơn.1416,Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa xưng là Bình Định Vương sau đó được Nguyễn Trãi phò tá.1427 khởi nghĩa thắng lợi Lê Lợi lên ngôi lấy hiệu là lê Thái Tổ.
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọcvà kể.
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
3.Bố cục:
Phần 1: từ đầu đến: ``đất nước``: Long quân cho nghĩa quân mượn gươm.
Phần 2: Đoạn còn lại: Long Quân đòi gươm sau khi đất nước hết giặc.
Chia làm 2 phần:
Truyện được chia ra làm mấy phần?
Nội dung chính từng phần ra sao?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu nội dung
1. Long quân cho Lê Lợi
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Giặc Minh đô hộ làm nhiều điều bạo ngược,
nhân dân ta căm ghét đến xương tuỷ.
- Lam Sơn nghĩa quân chống lại chúng nhưng buổi đầu lực còn yếu nhiều lần bị thua.
Long quân cho Lê Lợi mượn
gươm thần để dánh giặc.
Vì sao Long Quân quyết định cho Lê Lợi mượn gươm thần?
II. Tìm hiểu nội dung
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
- Gươm thần tượng trưng cho súc mạnh và uy quyền, tượng trưng cho tinh thân quyết thắng.
Gươm thần là gươm như thế nào?
- Đây là biểu tượng của tinh thần đoàn kết,một lòng của người miền xuôi cũng như ngươi miền núi.
Vì sao lưỡi gươm ở dưới sông mà chuôi gươm lại ở trên rừng khi tra vào nhau lại vưa như in?
- Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước (3 lần thả lưới)
- Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn.
- Lưỡi gươm gặp Lê Lợi ?sáng lên 2 chữ "Thuận Thiên".
- Lê Lợi trên đường bị giặc đuổi, thấy "ánh sáng lạ"
chuôi gươm nạm ngọc.
- Đem lưỡi gươm và chuôi gươm tra vào nhau?vừa như in.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Lê Lợi nhận được gươm thần như thế nào?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Chi tiết Lê Thận bắt được lưỡi gươm (dưới nước). Lê Lợi bắt được chuôi gươm (trên rừng) có ý nghĩa gì?
- Khả năng cứu nước có ở khắp nơi từ miền sông nước đến vùng rừng núi, miền ngược, miền xuôi cùng đánh giặc.
Hãy thảo luận về ý nghĩa chi tiết "Các bộ phận của thanh gươm rời nhau nhưng khi khớp lại thì "vừa như in".
- Nguyện vọng của dân tộc là nhất trí nghĩa quân trên dưới một lòng.
- Đoàn kết đồng lòng của toàn dân góp sức họp thành.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Khi chuôi gươm và lưỡi gươm tra vào nhau vừa như in thì Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi "Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc".
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Câu nói đó có ý nghĩa gì?
- Khẳng định tính chất chính nghĩa "ứng mệnh trời, hợp lòng người" của nghĩa quân.
- Quyết tâm tự nguyện chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp cứu nước của Lê Lợi, Lê Thận và muôn dân Đại Việt.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
- Nhuệ khí nghĩa quân ngày 1 tăng.
? nghĩa quân tung hoành khắp trận địa.
- Chiến thắng liên tục (chủ động tìm giặc).
Trước ăn uống khổ cực nay có những kho lương của giặc do họ đoạt được
?gươm mở đường cho họ quét sạch quân xâm lược.
- Sức mạnh của lòng đoàn kết của truyền thống dân tộc.
Khi nhận được gươm thần
tình thế nghĩa quân như thế nào?
Nghĩa quân chiến thắng được giặc một phần là nhờ gươm thần nhưng bên cạnh đó nghĩa quân chiến thắng được là do đâu?
- Đất nước, nhân dân đuổi được giặc Minh. Chủ tướng Lê Lợi lên ngôi vua và nhà Lê dời đô về Thăng Long.
- Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng- Long Quân sai rùa vàng đòi gươm.
(nhìn vào cảnh trên và kể lại đoạn truyện này)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm thần.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Long Quân đòi gươm thần khi nào?và ở đâu?
2. Long quân đòi gươm thần.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Long Quân đòi lại gươm thần
có ý nghĩa gì?
Gươm chỉ dùng để đánh giặc.(Đó là quan điểm của dân gian sau khi nhập thế gươm thần phải trở về chỗ cũ).
-Chi tiết này đảm bảo tính linh thiêng của vật thần kì
III. Tổng kết:
1.Nội dung
- Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo.
- Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Câu chuyện này có ý nghĩa gì ?
2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật: Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.(Đây là nét đặc sắc của nghệ thuật)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Em hãy chỉ ra những chi tiết ly kì
trong câu chuyện ?
IV. Luyện tập.
( HS đọc ghi nhớ ở SGK)
- câu chuyện có yếu tố lịch sử đan cài với chi tiết huyền thoại làm cho câu chuyện đậm đà chất trữ tình, yếu tố lịch sử và chi tiết kỳ ảo tạo nên một bản anh hùng ca cua kinh Đô Thăng Long đại Việt.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết
Sự tích Hồ Gươm
Phương thức biểu đạt của văn bản?
Việc trả gươm diễn ra ở Hồ Tả Vọng để chứng tỏ Thăng Long là kinh đô của nước ta.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
Vì sao Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng
lại trả gươm ở hồ Tả Vọng- Thăng Long.
4. Củng cố:
- GV nhắc hs về nhà đọc lại ghi nhớ.
? Em hãy nêu đặc trưng của truyền thuyết thể hiện trong câu chuyện này.
- Yếu tố lịch sử là cuộc khởi nghìa Lam Sơn, nhân vật lịch sử là Lê Lợi, đan cài với yếu tố ly kì Long Quân cho mượn gươm thần
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục:
II.Tìm hiểu văn bản
1. Long quân cho nghĩa quân
mượn gươm.
2. Long quân đòi gươm sau khi
đất nước hết giặc.
III. Tổng kết:
IV: Luyện tập.
Tiết 13. Sự tích hồ gươm
5. Dặn dò:
- Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Em hãy nêu chủ đề của từng truyện trong 5 truyền thuyết đã học.
- Chuẩn bị bài mới: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tiến Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)