Bài 4. Sự tích Hồ Gươm
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 21/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự tích Hồ Gươm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI GIẢNG TUẦN 4 -TIẾT 13 - HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Văn bản : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM ( Truyền thuyết ) Giáo viên: Lê Thị Thanh Mỹ Phạm Duy Hiển Trường THCS Lạc Long Quân TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk Năm học : 2013 -2014 ÔN BÀI CŨ
Học sinh 1:
Câu hỏi : Nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Trả lời : SơnTinh, Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt Cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Giới thiệu bài mới:
Gv giới thiệu bài :. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU BÀI HỌC:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU BÀI HỌC. - Hiểu và cảm nhận được nội dung ý, nghĩa của truyện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. - Hiểu được vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện . Trọng tâm kiến thức 1, Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. - Truyền thuyết địa danh. - Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2, Kĩ năng - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Kể lại được truyện. 3, Thái độ : Tự hào về người anh hùng dân tộc và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. TÌM HIỂU VĂN BẢN
TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Tìm hiểu chú thích
TIẾN TRÌNH TÌM HIỂU VĂN BẢN TUẦN 4- TIẾT 13 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Văn bản : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM ( Truyền thuyết ) Hoạt động 1 : Đọc - Hiểu chú thích 1 Tìm hiểu chú thích ( Sgk trang 42) - Giặc Minh : Giặc phương Bắc, triều đại nhà Minh. - Tùy tòng : người theo hầu - Phó thác : giao cho, gửi gắm . - Minh công : Từ dùng để tôn sùng người có danh vị. -Tả Vọng : Hướng về bên phải. Đọc văn bản:
2, Đọc văn bản " Sự tích Hồ Gươm" 3) Thể loại : Truyền thuyết . 4, Bố cục : 2 phần - Phần 1 : " Từ đầu ... báo đền tổ quốc "->Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần. - Phần 2 : Còn lại : Long Quân đòi gươm thần, đất nước sạch bóng quân thù. TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
Long Quân cho mượn gươm thần:
II, Tìm hiểu nội dung văn bản 1, Long Quân cho mượn gươm thần. - Giặc Minh đô hộ nước ta,chúng làm nhiều điều bạo ngược, tàn ác. - Nghĩa quân Lam Sơn đã nỗi dậy nhưng buổi đầu thế lực còn yếu, nhiều lần đánh thua. - Long Quân quyết định cho chủ tướng Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc. - Lê Thận kéo lưới 3 lần vẫn nhận được một lưỡi gươm latex(->) li kì - Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên ngọn cây trên rừng . - Tra lưỡi gươm vào chuôi vừa khít như in. => Khả năng cứu nước có mặt khắp mọi nơi. => Sự đồng tâm nhất trí của cả dân tộc, một lòng đánh giặc. Long Quân đòi gươm thần :
2, Long Quân đòi gươm thần - Nhân dân đã chiến thắng quân Minh tàn bạo. - Lê Lợi lên ngôi vua, dời đô về Thăng Long. - Rùa Vàng đòi lại gươm ở hồ Tả Vọng. ->Đánh dấu sự toàn thắng, khát vọng hòa bình của dân tộc . Giải thích hồ Tả Vọng có tên gọi Hồ Gươm hay hồ Hoàn Hoàn Kiếm . Tổng kết :
III, Tổng kết : 1, Nghệ thuật : - Chi tiết kì ảo - Xây dựng tình tiết thể hiện tinh thần đoàn kết đánh giặc của nhân dân ta. 2, Ý nghĩa : - Giải thích tên gọi Hồ Gươm. - Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo . - Thể hiện ý nguyện đoàn kết và khát vọng hòa bình của dân tộc. * Ghi nhớ : ( Sgk tr. 43 ) LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết?
Ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa.
Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử.
Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.
Bài tập 2:
Ý nghĩa của truyện sự tích Hồ Gươm là gì ?
Đề cao tình chất toàn dân , tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Giải thích tên gọi Hồ Gươm
Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc
Tất cả các nội dung trên đều đúng
Bài tập 3:
Truyền thuyết sự tích Hồ Gươm ra đời vào thời điểm lịch sử nào?
Trước khi quân Minh xâm lược nước ta (1407).
Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh (1407-1427).
Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long.
Bài tập 4:
Vì sao tác giả để cho Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả ở Hồ Gươm-Thăng Long?
Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm.
Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi đã nhận gươm để trả.
Đất nước mới hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.
Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước.
Bài tập 5:
Dụng ý nghệ thuật chính của việc tác giả dân gian để Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau?
Tăng thêm độ dài của truyện kể.
Thêm tình tiết cho câu chuyện.
Tạo tình huống để tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
Thể hiện tài năng trong việc tổ chức tác phẩm.
Bài tập 6: Tự luận
Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm? Trả lời : - Nếu để Lê Lợi trực tiếp nhận cả lưỡi gươm và chuôi gươm thì tác phẩm sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân trên dưới một lòng, sức mạnh đoàn kết toàn dân trên mọi miền đất nước. Hướng dẫn:
Củng cố - Hướng dẫn bài - Kể lại truyện . - Học bài và soạn bài :" Thạch Sanh" ( Truyện cổ tích ) Rùa Hồ Gươm
Phim và ảnh : Phim và ảnh về rùa Hồ Gươm hiện nay
BÀI TẬP TỰ KIỂM TRA
Đố vui: Đây là chữ khắc trên gươm thần
Nơi Lê Lợi khởi nghĩa
Quân giặc xâm lược nước ta đầu thế kỷ XV
Vị thần cho nghĩa quân mượn gươm báu
Tên người đánh cá bắt được lưỡi gươm
Tên cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi
Rùa Vàng nổi lên trên mặt hồ đòi lại vật gì?
Sau khi Lê Lợi trả gươm, hồ có tên là gì?
Tên gọi khác của Hồ Gươm
Ai đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng
Tên của hồ trước khi xảy ra câu chuyện trả gươm
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI GIẢNG TUẦN 4 -TIẾT 13 - HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Văn bản : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM ( Truyền thuyết ) Giáo viên: Lê Thị Thanh Mỹ Phạm Duy Hiển Trường THCS Lạc Long Quân TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk Năm học : 2013 -2014 ÔN BÀI CŨ
Học sinh 1:
Câu hỏi : Nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Trả lời : SơnTinh, Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt Cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Giới thiệu bài mới:
Gv giới thiệu bài :. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU BÀI HỌC:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU BÀI HỌC. - Hiểu và cảm nhận được nội dung ý, nghĩa của truyện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. - Hiểu được vẻ đẹp của một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện . Trọng tâm kiến thức 1, Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. - Truyền thuyết địa danh. - Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2, Kĩ năng - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Kể lại được truyện. 3, Thái độ : Tự hào về người anh hùng dân tộc và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. TÌM HIỂU VĂN BẢN
TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Tìm hiểu chú thích
TIẾN TRÌNH TÌM HIỂU VĂN BẢN TUẦN 4- TIẾT 13 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Văn bản : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM ( Truyền thuyết ) Hoạt động 1 : Đọc - Hiểu chú thích 1 Tìm hiểu chú thích ( Sgk trang 42) - Giặc Minh : Giặc phương Bắc, triều đại nhà Minh. - Tùy tòng : người theo hầu - Phó thác : giao cho, gửi gắm . - Minh công : Từ dùng để tôn sùng người có danh vị. -Tả Vọng : Hướng về bên phải. Đọc văn bản:
2, Đọc văn bản " Sự tích Hồ Gươm" 3) Thể loại : Truyền thuyết . 4, Bố cục : 2 phần - Phần 1 : " Từ đầu ... báo đền tổ quốc "->Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần. - Phần 2 : Còn lại : Long Quân đòi gươm thần, đất nước sạch bóng quân thù. TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
Long Quân cho mượn gươm thần:
II, Tìm hiểu nội dung văn bản 1, Long Quân cho mượn gươm thần. - Giặc Minh đô hộ nước ta,chúng làm nhiều điều bạo ngược, tàn ác. - Nghĩa quân Lam Sơn đã nỗi dậy nhưng buổi đầu thế lực còn yếu, nhiều lần đánh thua. - Long Quân quyết định cho chủ tướng Lê Lợi mượn gươm thần để giết giặc. - Lê Thận kéo lưới 3 lần vẫn nhận được một lưỡi gươm latex(->) li kì - Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên ngọn cây trên rừng . - Tra lưỡi gươm vào chuôi vừa khít như in. => Khả năng cứu nước có mặt khắp mọi nơi. => Sự đồng tâm nhất trí của cả dân tộc, một lòng đánh giặc. Long Quân đòi gươm thần :
2, Long Quân đòi gươm thần - Nhân dân đã chiến thắng quân Minh tàn bạo. - Lê Lợi lên ngôi vua, dời đô về Thăng Long. - Rùa Vàng đòi lại gươm ở hồ Tả Vọng. ->Đánh dấu sự toàn thắng, khát vọng hòa bình của dân tộc . Giải thích hồ Tả Vọng có tên gọi Hồ Gươm hay hồ Hoàn Hoàn Kiếm . Tổng kết :
III, Tổng kết : 1, Nghệ thuật : - Chi tiết kì ảo - Xây dựng tình tiết thể hiện tinh thần đoàn kết đánh giặc của nhân dân ta. 2, Ý nghĩa : - Giải thích tên gọi Hồ Gươm. - Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo . - Thể hiện ý nguyện đoàn kết và khát vọng hòa bình của dân tộc. * Ghi nhớ : ( Sgk tr. 43 ) LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết?
Ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa.
Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử.
Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.
Bài tập 2:
Ý nghĩa của truyện sự tích Hồ Gươm là gì ?
Đề cao tình chất toàn dân , tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Giải thích tên gọi Hồ Gươm
Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc
Tất cả các nội dung trên đều đúng
Bài tập 3:
Truyền thuyết sự tích Hồ Gươm ra đời vào thời điểm lịch sử nào?
Trước khi quân Minh xâm lược nước ta (1407).
Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh (1407-1427).
Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long.
Bài tập 4:
Vì sao tác giả để cho Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả ở Hồ Gươm-Thăng Long?
Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm.
Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi đã nhận gươm để trả.
Đất nước mới hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.
Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước.
Bài tập 5:
Dụng ý nghệ thuật chính của việc tác giả dân gian để Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau?
Tăng thêm độ dài của truyện kể.
Thêm tình tiết cho câu chuyện.
Tạo tình huống để tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
Thể hiện tài năng trong việc tổ chức tác phẩm.
Bài tập 6: Tự luận
Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm? Trả lời : - Nếu để Lê Lợi trực tiếp nhận cả lưỡi gươm và chuôi gươm thì tác phẩm sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân trên dưới một lòng, sức mạnh đoàn kết toàn dân trên mọi miền đất nước. Hướng dẫn:
Củng cố - Hướng dẫn bài - Kể lại truyện . - Học bài và soạn bài :" Thạch Sanh" ( Truyện cổ tích ) Rùa Hồ Gươm
Phim và ảnh : Phim và ảnh về rùa Hồ Gươm hiện nay
BÀI TẬP TỰ KIỂM TRA
Đố vui: Đây là chữ khắc trên gươm thần
Nơi Lê Lợi khởi nghĩa
Quân giặc xâm lược nước ta đầu thế kỷ XV
Vị thần cho nghĩa quân mượn gươm báu
Tên người đánh cá bắt được lưỡi gươm
Tên cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi
Rùa Vàng nổi lên trên mặt hồ đòi lại vật gì?
Sau khi Lê Lợi trả gươm, hồ có tên là gì?
Tên gọi khác của Hồ Gươm
Ai đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng
Tên của hồ trước khi xảy ra câu chuyện trả gươm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)