Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dung |
Ngày 25/04/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
I. Tìm hiểu kiến thức cần dạy
1. Các nội dung kiến thức cần dạy:
- ND chính:
+ KN sự rơi tự do: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
+ Đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
Phương thẳng đứng
Chiều từ trên xuống dưới
Là chuyển động thẳng nhanh dần đều
Vận tốc: v = gt (vận tốc ban đầu bằng không)
Quãng đường đi được: s = ½ gt2
- Kiến thức liên quan:
+ Tại 1 nơi nhất định trên TĐ và ở gần mặt đất các vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.
+ Gia tốc rơi tự do ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ thì khác nhau. Người ta thường lấy g = 9,8 m/s2 hoặc g= 10 m/s2.
2. Vị trí của kiến thức.
- HS đã học về chuyển động thẳng nhanh dần đều.
-
3. Logic tiến trình.
-
II. Thiết kế hoạt động dạy học:
1. Mục tiêu dạy học:
1.1. Mục tiêu về kiến thức:
- Định nghĩa về sự rơi tự do.
- Trình bày được các đặc điểm của sự rơi tự do.
1.2. Mục tiêu về kĩ năng:
- Tiến hành, quan sát và phân tích kết quả thí nghiệm.
- Giải BT về sự rơi tự do.
1.3. Mục tiêu về thái độ:
-Tích cực trong học tập,phát biểu xây dựng bài.
-Nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm và khách qua trong khi theo dõi thí nghiệm.
- Có sự hứng thú,sôi nổi trong việc đề xuất phương án thí nghiệm và kiểm tra dự đoán.
1.4. Mục tiêu về phát triển tư duy
-Phát triển tư duy suy luận Logic.
-Phát triển tư duy thực nghiệm.
2. Chuẩn bị:
2.1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm: 1 hòn sỏi, 1tờ giấy phẳng nhỏ, 1miếng bìa phẳng có khối lượng lớn hơn hòn sỏi.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển động nhanh dần đều.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
- Ở cùng một độ cao, thả đồng thời một hòn đá và một chiếc lá, thấy hòn đá rơi xuống đất nhanh hơn chiếc lá. Nguyên nhân nào làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau?
- Dự đoán:
+ Sự rơi nhanh hay chậm của các vật phụ thuộc vào trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên các vật khi rơi.
+Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- HS: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Hoạt động 2: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán:
- Thả đồng thời ở cùng một độ cao:
+ Một tờ giấy vo tròn, nén chặt và một hòn sỏi nhỏ (nặng hơn tờ giấy).
+ Một hòn sỏi nhỏ và một tấm bìa phẳng (nặng hơn hòn sỏi).
- Yêu cầu HS quan sát TN và nhận xét?
- Kết luận: TN phủ nhận tính đúng đắn của giả thuyết 1, đòi hỏi phải đề xuất giả thuyết 2.
- Vậy yếu tố nào ảnh hưởng đén sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí?
- Nêu dự đoán nếu ta loại bỏ được lực cản của không khí tì các vật sẽ rơi ntn?
- Dự đoán:
+ Không khí có ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật.
+ Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau.
- Tờ giấy vo tròn và hòn sỏi chạm đất cùng lúc.
- Viên hòn sỏi rơi nhanh hơn tấm bìa.
- Lực cản cua không khí.
- Các vật rơi nhanh như nhau.
Hoạt động 3: Tiến hành TN kiếm tra giả thuyết:
Mô tả TN Ống Niuton: SGK/25
Yêu cầu HS nhận xét về sự rơi của các vật?
- KL:
+ Không khí ảnh hưởng tới sự rơi nhanh
I. Tìm hiểu kiến thức cần dạy
1. Các nội dung kiến thức cần dạy:
- ND chính:
+ KN sự rơi tự do: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
+ Đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
Phương thẳng đứng
Chiều từ trên xuống dưới
Là chuyển động thẳng nhanh dần đều
Vận tốc: v = gt (vận tốc ban đầu bằng không)
Quãng đường đi được: s = ½ gt2
- Kiến thức liên quan:
+ Tại 1 nơi nhất định trên TĐ và ở gần mặt đất các vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.
+ Gia tốc rơi tự do ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ thì khác nhau. Người ta thường lấy g = 9,8 m/s2 hoặc g= 10 m/s2.
2. Vị trí của kiến thức.
- HS đã học về chuyển động thẳng nhanh dần đều.
-
3. Logic tiến trình.
-
II. Thiết kế hoạt động dạy học:
1. Mục tiêu dạy học:
1.1. Mục tiêu về kiến thức:
- Định nghĩa về sự rơi tự do.
- Trình bày được các đặc điểm của sự rơi tự do.
1.2. Mục tiêu về kĩ năng:
- Tiến hành, quan sát và phân tích kết quả thí nghiệm.
- Giải BT về sự rơi tự do.
1.3. Mục tiêu về thái độ:
-Tích cực trong học tập,phát biểu xây dựng bài.
-Nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm và khách qua trong khi theo dõi thí nghiệm.
- Có sự hứng thú,sôi nổi trong việc đề xuất phương án thí nghiệm và kiểm tra dự đoán.
1.4. Mục tiêu về phát triển tư duy
-Phát triển tư duy suy luận Logic.
-Phát triển tư duy thực nghiệm.
2. Chuẩn bị:
2.1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm: 1 hòn sỏi, 1tờ giấy phẳng nhỏ, 1miếng bìa phẳng có khối lượng lớn hơn hòn sỏi.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển động nhanh dần đều.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
- Ở cùng một độ cao, thả đồng thời một hòn đá và một chiếc lá, thấy hòn đá rơi xuống đất nhanh hơn chiếc lá. Nguyên nhân nào làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau?
- Dự đoán:
+ Sự rơi nhanh hay chậm của các vật phụ thuộc vào trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên các vật khi rơi.
+Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- HS: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Hoạt động 2: Tiến hành TN kiểm tra dự đoán:
- Thả đồng thời ở cùng một độ cao:
+ Một tờ giấy vo tròn, nén chặt và một hòn sỏi nhỏ (nặng hơn tờ giấy).
+ Một hòn sỏi nhỏ và một tấm bìa phẳng (nặng hơn hòn sỏi).
- Yêu cầu HS quan sát TN và nhận xét?
- Kết luận: TN phủ nhận tính đúng đắn của giả thuyết 1, đòi hỏi phải đề xuất giả thuyết 2.
- Vậy yếu tố nào ảnh hưởng đén sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí?
- Nêu dự đoán nếu ta loại bỏ được lực cản của không khí tì các vật sẽ rơi ntn?
- Dự đoán:
+ Không khí có ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật.
+ Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau.
- Tờ giấy vo tròn và hòn sỏi chạm đất cùng lúc.
- Viên hòn sỏi rơi nhanh hơn tấm bìa.
- Lực cản cua không khí.
- Các vật rơi nhanh như nhau.
Hoạt động 3: Tiến hành TN kiếm tra giả thuyết:
Mô tả TN Ống Niuton: SGK/25
Yêu cầu HS nhận xét về sự rơi của các vật?
- KL:
+ Không khí ảnh hưởng tới sự rơi nhanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)