Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Trương Thị Thúy Huyền |
Ngày 25/04/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến.............................)
Kí duyệt:................
Tiết 6,7:
SỰ RƠI TỰ DO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a, Kiến thức:
- Nêu được khái niệm sự rơi tự do
- Nêu được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do, gia tốc rơi tự do
b, Kĩ năng:
Vận dụng được các công thức của rơi tự do
- Quãng đường:
- Vận tốc:
Trong đó: g: gia tốc rơi tự do (9,8m/s2)
t: thời gian rơi (s)
s: quãng đường vật rơi được (m)
v: vận tốc rơi của vật (m/s)
c, Tình cảm thái độ:
- Hứng thú học tập.
- Quan tâm đến các chuyển động trong thực tế.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính toán,
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tờ giấy, hòn sỏi, hò bi ở líp của xe đạp, tấm bìa phẳng theo các thí nghiệm 1,2,3,4 SGK
- Bài tập ví dụ
- Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà, nắm được kiến thức cơ bản của bài theo yêu cầu của giáo viên
- SGK, giấy nháp, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Hướng dẫn chung
Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ các thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm để rút ra nhận xét về đặc điểm của rơi tự do. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề để hình thành khái niệm sự rơi của các vật
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò của rơi tự do đối với đời sống.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống có vấn đề về
rơi tự do
10phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
60 phút
Hoạt động 3
Nghiên cứu đặc điểm sự rơi tự do của các vật
Hoạt động 4
Kiểm tra 15 phút
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
20 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 6
Tìm hiểu vai trò của rơi tự do trong đời sống, kĩ thuật
Ở nhà
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
HĐ1: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều:
a) Mục tiêu hoạt động
Từ ví dụ thực tế, cho học sinh tìm hiểu suy ngẫm để trả lời các câu hỏi, từ đó hình thành nên khái niệm chuyển động rơi tự do và các đặc điểm của nó
Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.
Ở cùng một độ cao một hòn đá sẽ rơi nhanh hơn một chiếc lá. Do lực hút của trái đất tác dụng lên hòn đá lớn hơn so với chiếc lá. Nguyên nhân đó có đúng không? Có khi nào cả hai vật đều chạm đất cùng một lúc không?
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức đã học về chuyển động nhanh dần đều
- Học sinh trao đổi nhóm để giải thích hiện tượng
c) Sản phẩm của hoạt động
* Dự đoán các phương án trả lời của học sinh
HĐ 2: Sự rơi trong không khí và rơi tự do
a, Mục tiêu hoạt động:
- HS nắm được đặc điểm sự rơi của các vật trong không khí, rơi trong chân không.
- HS phát biểu được định nghĩa sự rơi tự do.
Nội dung hoạt động:
- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được thế nào là sự rơi của các vật trong không khí; sự rơi trong chân không.
- Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học
Kí duyệt:................
Tiết 6,7:
SỰ RƠI TỰ DO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a, Kiến thức:
- Nêu được khái niệm sự rơi tự do
- Nêu được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do, gia tốc rơi tự do
b, Kĩ năng:
Vận dụng được các công thức của rơi tự do
- Quãng đường:
- Vận tốc:
Trong đó: g: gia tốc rơi tự do (9,8m/s2)
t: thời gian rơi (s)
s: quãng đường vật rơi được (m)
v: vận tốc rơi của vật (m/s)
c, Tình cảm thái độ:
- Hứng thú học tập.
- Quan tâm đến các chuyển động trong thực tế.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính toán,
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị tờ giấy, hòn sỏi, hò bi ở líp của xe đạp, tấm bìa phẳng theo các thí nghiệm 1,2,3,4 SGK
- Bài tập ví dụ
- Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà, nắm được kiến thức cơ bản của bài theo yêu cầu của giáo viên
- SGK, giấy nháp, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Hướng dẫn chung
Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ các thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm để rút ra nhận xét về đặc điểm của rơi tự do. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề để hình thành khái niệm sự rơi của các vật
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò của rơi tự do đối với đời sống.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống có vấn đề về
rơi tự do
10phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
60 phút
Hoạt động 3
Nghiên cứu đặc điểm sự rơi tự do của các vật
Hoạt động 4
Kiểm tra 15 phút
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
20 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 6
Tìm hiểu vai trò của rơi tự do trong đời sống, kĩ thuật
Ở nhà
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
HĐ1: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều:
a) Mục tiêu hoạt động
Từ ví dụ thực tế, cho học sinh tìm hiểu suy ngẫm để trả lời các câu hỏi, từ đó hình thành nên khái niệm chuyển động rơi tự do và các đặc điểm của nó
Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.
Ở cùng một độ cao một hòn đá sẽ rơi nhanh hơn một chiếc lá. Do lực hút của trái đất tác dụng lên hòn đá lớn hơn so với chiếc lá. Nguyên nhân đó có đúng không? Có khi nào cả hai vật đều chạm đất cùng một lúc không?
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức đã học về chuyển động nhanh dần đều
- Học sinh trao đổi nhóm để giải thích hiện tượng
c) Sản phẩm của hoạt động
* Dự đoán các phương án trả lời của học sinh
HĐ 2: Sự rơi trong không khí và rơi tự do
a, Mục tiêu hoạt động:
- HS nắm được đặc điểm sự rơi của các vật trong không khí, rơi trong chân không.
- HS phát biểu được định nghĩa sự rơi tự do.
Nội dung hoạt động:
- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được thế nào là sự rơi của các vật trong không khí; sự rơi trong chân không.
- Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thúy Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)