Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Anh |
Ngày 10/05/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 4 : SỰ RƠI TỰ DOLớp 10 ban cơ bản
GV : LÊ KẾ DUY THUẬN
TRƯỜNG THPT TƯ THỤC THÁI BÌNH
I- SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
I - Sự rơi của các vật trong không khí và sự rơi tự do
1 – sự rơi của các vật trong không khí
Thí nghiệm1 :
Quan sát chuyển động của hai vật có khối lượng khác nhau thả không vận tốc đầu ở cùng độ cao
? Hai vật này có chạm đất tại cùng một thời điểm hay không ?( học sinh thảo luận và chia sẽ trong 5phút )
b) Thí nghiệm 2:
Lấy hai tớ giấy giống hệt nhau ( khối lượng như nhau ) một tờ để phẳng , một tờ vo viên
? Tờ giấy nào sẽ chạm đất đầu tiên ( học sinh thảo luận theo nhóm và chia se trong 5phút )
C- KẾT LUẬN :
Vậy không khí có ảnh hưởng đến sự rơi của các vật. Và không thể nói vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ
? Điều gì sẽ xảy ra nếu ta loại bỏ được hoàn toàn sức cản của không khí ( học sinh làm việc theo nhóm và cùng chia sẽ với các nhóm khác trong 7 phút )
2 – sự rơi của các vật trong chân không
a) Thí nghiệm
Không khí
Chân không
b) Kết luận
Như vậy trong chân không các vật rơi nhanh như nhau . Trong không khí nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật cũng sẽ rơi nhanh như nhau .sự rơi của các vật khi đó gọi là sự rơi tự do
? Thế nào là sự rơi tự do
Sư rơi tư do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực
II – NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
1. Những đặt điểm của chuyển động rơi tự do
a) Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng
b) Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống
c) Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
d) Công thức tính vận tốc : v =gt
g : gia tốc của chuyển động rơi tự do
t : thời gian vật rơi
e) Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do
S = ½ gt2
S: quãng đường vật đi được (m)
t : thời gian vật rơi
2 – Gia tốc rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất , các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g
g 9,8 m/s2
Củng cố: (học sinh họat động nhóm 4 người trong 3phút)
Câu 1 : chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là chuyển động rơi tự do
Một cái lá cây rụng
Một sợi chỉ rơi xuống từ mặt bàn
Một chiếc khăn tay
Một mẩu phấn
Câu 2:
Một vật nặng rơi từ độ cao h xuông đất. Hòn đá thả rơi trong 1s . Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu ( học sinh làm việc theo nhóm trong 5 phút )
4S
3 S
2S
Một kết quả khác
GV : LÊ KẾ DUY THUẬN
TRƯỜNG THPT TƯ THỤC THÁI BÌNH
I- SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
I - Sự rơi của các vật trong không khí và sự rơi tự do
1 – sự rơi của các vật trong không khí
Thí nghiệm1 :
Quan sát chuyển động của hai vật có khối lượng khác nhau thả không vận tốc đầu ở cùng độ cao
? Hai vật này có chạm đất tại cùng một thời điểm hay không ?( học sinh thảo luận và chia sẽ trong 5phút )
b) Thí nghiệm 2:
Lấy hai tớ giấy giống hệt nhau ( khối lượng như nhau ) một tờ để phẳng , một tờ vo viên
? Tờ giấy nào sẽ chạm đất đầu tiên ( học sinh thảo luận theo nhóm và chia se trong 5phút )
C- KẾT LUẬN :
Vậy không khí có ảnh hưởng đến sự rơi của các vật. Và không thể nói vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ
? Điều gì sẽ xảy ra nếu ta loại bỏ được hoàn toàn sức cản của không khí ( học sinh làm việc theo nhóm và cùng chia sẽ với các nhóm khác trong 7 phút )
2 – sự rơi của các vật trong chân không
a) Thí nghiệm
Không khí
Chân không
b) Kết luận
Như vậy trong chân không các vật rơi nhanh như nhau . Trong không khí nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật cũng sẽ rơi nhanh như nhau .sự rơi của các vật khi đó gọi là sự rơi tự do
? Thế nào là sự rơi tự do
Sư rơi tư do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực
II – NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT
1. Những đặt điểm của chuyển động rơi tự do
a) Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng
b) Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống
c) Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
d) Công thức tính vận tốc : v =gt
g : gia tốc của chuyển động rơi tự do
t : thời gian vật rơi
e) Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do
S = ½ gt2
S: quãng đường vật đi được (m)
t : thời gian vật rơi
2 – Gia tốc rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất , các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g
g 9,8 m/s2
Củng cố: (học sinh họat động nhóm 4 người trong 3phút)
Câu 1 : chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là chuyển động rơi tự do
Một cái lá cây rụng
Một sợi chỉ rơi xuống từ mặt bàn
Một chiếc khăn tay
Một mẩu phấn
Câu 2:
Một vật nặng rơi từ độ cao h xuông đất. Hòn đá thả rơi trong 1s . Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu ( học sinh làm việc theo nhóm trong 5 phút )
4S
3 S
2S
Một kết quả khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)