Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Lê Nhất Trưởng Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 116

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô về dự giờ
Trường PTTH Cầm Bá Thước
Giáo Viên dạy: Lê nhất Trưởng tuấn
Xoá
Thoát
Danh sách bài soạn
Mở
Start

1. Sự rơi tự do của các vật

2. Định luật Becnuli

3. Thuyết lượng tử

4. Định luật Boilo Mariot

5. Sóng trong cơ học

6. Phòng TN Vật lý đại cương

§8. Sù r¬i tù do cña c¸c vËt
Chương I: động học chất điểm
Bài cũ
Đặt vấn đề
Thí nghiệm về sự rơi trong không khí
Thế nào là sự rơi tự do
Phương chiều của chuyển động rơi tự do
Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
Gia tốc rơi tự do. Giá trị của gia tốc rơi tự do
Câu hỏi trắc nghiệm
Bài tập về nhà
Câu1: Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. áp dụng cho TH vật chuyển động không vận tốc đầu theo 1 chiều dương
Câu2: Trình bày các phương pháp để biết được chuyển động của vật là nhanh dần đều?

Bài cũ
Thả đồng thời một chiếc lông gà
và một viên bi sắt rơi trong không khí

Hãy nhận xét; và giải thích


đặt vấn đề
Đến thế kỷ 16 loài người vẫn quan niệm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ (Quan niệm của Arixtôt).
Điều này có đúng không ?

đặt vấn đề
Các thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm 1
Dụng cụ: Dùng 3 tờ giấy hoàn toàn giống nhau?
Tiến hành: Cùng một lúc thả cả cho rơi từ cùng 1 độ cao.
Kết quả:
Cục tẩy nhẹ hơn nhưng vẫn rơi
Xuống trước
Thí nghiệm 2
Dụng cụ: Một cục tẩy và một quyển báo?
Tiến hành: Cùng một lúc thả cả cho rơi từ cùng 1 độ cao.
Kết quả:
Thí nghiệm của Isắc NiuTơn:
Dụng cụ:
Dùng 1 viên chì và 1 cái lông chim cho vào 1 ống thuỷ tinh kín.
Thí nghiệm về sự rơi tự do trong không khí
Tiến hành:
Thả đồng thời cùng một lúc
* Hãy chú ý quan sát thí nghiệm bên ở 2 trường hợp.
Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau.
Kết luận
Định nghĩa : Sự rơi tự do là sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trong lực
Chú ý: Nếu sức cản của không khí không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật thì có thể coi như là vật rơi tự do.
Thí dụ: Sự rơi trong không khí của viên đá, cục chì, quả tạ...Vì vậy mà TN của Galile thành công
1.Sự rơi tự do
Thí nghiệm của Galile
* Thí nghiệm
* Nếu thả cho quả rọi rơi, nó rơi đúng theo phương của dây rọi.
Phương: Thẳng đứng
Chiều: Từ trên xuống
2. Phương chiều của sự rơi
Phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm
Đo khoảng cách mà vật rơi được
trong những khoảng thời gian đó
Bằng các phép đo chính xác người ta CM được
3.tính chất của chuyển động rơi
Chuyển động rơi tự do là nhanh dần đều
3. tính chất của chuyển động rơi
Thí nghiệm với cổng quang điện
Dụng cụ:
Một bộ giá đỡ
Một thanh thẳng đứng đầu trên có gắn NC điện
Cổng quang nối với đồng hồ đo thời gian hiện số
Công tắc 2 chiều
Thí nghiệm với cổng quang điện
Nếu để đồng hồ ở chế độ đo thời gian viên
bi đi qua cổng quang. Hãy XD phương án
CM chuyển động rơi tự do của bi là nhanh
dần
3. tính chất của chuyển động rơi
4. Gia tốc rơi tự do
Thí nghiệm với cổng quang điện
Nếu để đồng hồ ở chế độ đo thời gian viên
bi từ lúc rơi đến lúc qua cổng quang. Hãy XD phương án đo gia tốc của chuyển động NDĐ (a=g) mà ta vừa CM trên
g= 2s/t2
Thí nghiệm với cổng quang điện
4. Gia tốc rơi tự do
Thí nghiệm với cổng quang điện
Tiến hành tương tự cho các viên bi khác nhau ?

Làm thí nghiệm với cùng một vật nhưng tại các nơi khác nhau trên trái đất ?
5.giá trị của gia tốc rơi tự do
Kết luận
Tại một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất các vật rơi tự do với cùng gia tốc g
g phụ thuộc vĩ độ địa lý
5.giá trị của gia tốc rơi tự do
g = 9,8324m/s2
Ở Hà nội: g = 9,7926m/s2

- Ở Hồ Chí Minh: g = 9,7867m/s2
g = 9,7805m/s2
5.giá trị của gia tốc rơi tự do
* Chọn trục toạ độ OH thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới (t=0, v0=0)

công thức của sự rơi tự do
Câu1: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

a. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không.
b. Sự rơi tự do là sự rơi không có sức cản của không khí.
c. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
d. Cả a và c.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu2: Tính chất rơi tự do là:

a. Chuyển động nhanh dần đều.
b. Chuyển động có gia tốc biến đổi.
c. Chuyển động thẳng đều.
d. Chuyển động có vận tốc không đổi.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1: Trong một lần làm thí nghiệm với cổng quang điện một HS ghi lại số liệu như sau: Khí cổng quang ở vạch 85cm thì đồng hồ đo (ở A-B) chỉ 0,416(s). Bằng tính toán
Xác định g ?
Khi cổng quang ở vạch 70(cm) thì đồng hồ chỉ bao nhiêu ?
ĐS: g=0,98234 (m/s2) ; t=0,377 (s)
Bài tập về nhà
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ
Bạn hãy thử lại một
lần nữa xem !
Bạn hãy thử lại một
lần nữa xem !
Trả lời rất tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Nhất Trưởng Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)