Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Mai Bình Nguyên | Ngày 10/05/2019 | 226

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

GV: MAI THỊ BÌNH NGUYÊN
TRƯỜNG THPTBC PHAN BỘI CHÂU
Bài dạy




TIEÁT 6
1. SÖÏ RÔI TRONG KHOÂNG KHÍ VAØ SÖÏ RÔI TÖÏ DO.
Thí nghiệm với 2 vật có khối lượng khác nhau.
Thả một tờ giấy và một hòn sỏi.
Hòn sỏi rơi nhanh hơn vì nặng hơn tờ giấy

1. SÖÏ RÔI TRONG KHOÂNG KHÍ VAØ SÖÏ RÔI TÖÏ DO.
Thực hiện với thí nghiệm trên nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt.
Tờ giấy vo viên và hòn bi rơi chạm đất gần như nhau.
Khối lượng không phải là nguyên nhân làm vật rơi nhanh chậm khác nhau.
1. SÖÏ RÔI TRONG KHOÂNG KHÍ VAØ SÖÏ RÔI TÖÏ DO.
THÍ NGHIỆM VỚI CÁC VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG BẰNG NHAU.
TỜ GIẤY VO VIÊN RƠI NHANH HƠN TUY CẢ HAI TỜ ĐỀU NẶNG NHƯ NHAU.
Yếu tố ảnh hưởng: do lực cản của không khí
1. SÖÏ RÔI TRONG KHOÂNG KHÍ VAØ SÖÏ RÔI TÖÏ DO.
Thí nghiệm với 2 vật nặng nhẹ khác nhau.
Thả 1 viên bi khối lượng nhỏ hơn khối lượng tấm bìa phẳng được đặt nằm ngang.
Viên bi khối lượng nhỏ hơn rơi chạm đất trước.
Qua các thí nghiệm trên ta thấy trong không khí không phải bao giờ vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Vậy yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí?
Không khí đã ảnh hưởng đến sự rơi của các vật.
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì có lẽ các vật sẽ rơi nhanh như nhau.

●Khi trong oáng coøn ñaày khoâng khí thì vieân bi chì rôi nhanh hôn caùi loâng chim
●Trong chaân khoâng caùi loâng chim vaø vieân bi chì rôi nhanh nhö nhau
●Keát luaän: Söùc caûn cuûa khoâng khí laø nguyeân nhaân laøm cho caùc vaät rôi nhanh hay chaäm khaùc nhau
TRONG KHÔNG KHÍ
TRONG CHÂN KHÔNG
Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Thế nào là sự rơi tự do?



Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
Ghi chú lịch sử
Người ta kể lại rằng nhà bác học Galilê người Italia ở thế kỷ thứ XVI đã làm một thí nghiệm về sự rơi của hai vật nặng nhẹ khác nhau ở tháp nghiêng thành Pida( Italia)
Và thấy rằng hai vật được thả đồng thời cho rơi tự do ở cùng một độ cao sẽ chạm đất gần như cùng một lúc.
GALILEO GALILEI 1564-1642
Ga li lê còn làm rất nhiều thí nghiệm về chuyển động của một vật trên máng nghiêng, rút ra được quy luật quãng đường đi được của vật theo máng nghiêng tỉ lệ với bình phương thời gian.
Ông là người đầu tiên phát hiện ra nguyên lý quán tính mà chúng ta sẽ học ở chương sau. Ngay nay các thí nghiêm về máng nghiêng như vậy gọi là thí nghiệm máng nghiêng Galilê.
THÁP NGHIÊNG PIDA
II. NGHIÊN CỨU S? ROI T?DO CỦA CÁC VẬT.
1. Những đặc điểm của CĐ rơi tự� do:
a.Phương của sự rơi:
Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.

b.Tính chất của chuyển động rơi
Chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều
c.Công thức của sự rơi tự do:
Chọn :
+ Hệ trục toạ độ Oy thẳng đứng ,chiều dương hướng xuống
+ Gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi
Vt = gt
h = s =

Vt2= 2gh


0
h




y
2.Gia tốc của sự rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc, được gọi là gia tốc trọng trường
Ký hiệu gia tốc trọng trường là: g 9,8m/s2
Các phép đo chính xác chứng tỏ rằng giá trị của g thay đổi theo vĩ độ
Ví dụ:
GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG Ở HAI CỰC BẰNG g =9,8324m/s2 GIẢM DẦN THEO VĨ ĐỘ VÀ ĐẾN XÍCH ĐẠO BẰNG g=9,7805m/s2,
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
g = 9,7867m/s2
Khi không cần tính đến mức chính xác cao có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2
Giải BT 12 SGK trang 27:

Chọn: Hệ trục toạ độ Oy thẳng đứng ,chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi.
Tính: Quãng đường vật đi được trong t-1 giây.
Quãng đường vật đi được trong t giây.
Ta có :h1-h2=15
Phiếu học tập.
1. Đặc điểm nào sau đây không phải của CĐ rơi tự do?
a. CĐ có phương thẳng đứng chiều hướng xuống.
b.gia tốc của CĐ có giá trị không đổi.
c. hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.
d. CĐ có tốc độ tăng đều theo thời gian.
2. CĐ của vật nào sau đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
a. một lá cây rụng. b. một sợi chỉ.
c. một chiếc khăn tay. d. một mẩu phấn.
3. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g= 9,8m/S2.Vận tốc của vật khi chạm đất là:
a. 9,8m/s. b. 9,9m/s.
c.1,0m/s. d. 9,6m/s.
TRƯỜNG THPTBC PHAN BỘI CHÂU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Bình Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)