Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Trần Nghĩa Hà |
Ngày 10/05/2019 |
132
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ
Nguyễn viết Phương
Bài dạy
TIẾT 15
SỰ RƠI TỰ DO
CỦA CÁC VẬT
1/SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ
NẶNG HAY NHẸ KHÁC NHAU
CÁC VẬT RƠI NHANH HAY
CHẬM KHÔNG PHẢI VÌ
a/Thí nghiệm với hai vật có
khối lượng bằng nhau
THÍ NGHIỆM VỚI VẬT NẶNG NHẸ KHÁC NHAU
Không khí đã ảnh hưởng đến tốc độ rơi của các vật
Viên bi sắt rơi nhanh hơn chiếc lá
Chiếc lá rơi thì chao đảo nhiều lần khi có gió lại có thể bay lên xuống
Kết luận
?Khi trong ống còn đầy không khí thì viên bi chí rơi nhanh hơn lông chim
Trong chân không lông chim và viên bi chì rơi nhanh như nhau
TRONG KHÔNG KHÍ
TRONG CHÂN KHÔNG
? : Sức cản của
Không khí là nguyên nhân
làm cho các vật rơi nhanh
hay chậm khác nhau
Câu chuyện lịch sử
Người ta kể lại rằng nhà bác học Galilê người Italia ở thế kỷ thứ XVI đã làm một thí nghiệm về sự rơi của hai vật nặng nhẹ khác nhau ở tháp nghiêng thành Pida( Italia) và thấy rằng hai vật được thả đồng thời cho rơi tự do ở cùng một độ cao sẽ xuống đến đất gần như cùng một lúc.
GALILEO GALILEI
1564-1642
Ga li lê còn làm rất nhiều thí nghiệm về chuyển động của một vật trên máng nghiêng, rút ra được quy luật quãng đường đi được của vật theo máng nghiêng tỉ lệ với bình phương thời gian. Ông là người đầu tiên phát hiện ra nguyên lý quán tính mà chúng ta sẽ học ở chương sau. Ngay nay các thí nghiêm về máng nghiêng như vậy gọi là thí nghiệm máng nghiêng Galilê
THÁP NGHIÊNG PIDA
2. Sự rơi tự do
a.Định nghĩa:
Sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do
b.Phương của sự rơi:
Vật rơi tự do chuyển động
theo phương thẳng đứng
c.Tính chất của chuyển động rơi
Chuyển động của sự rơi tự
do là một
chuyển động
thẳng nhanh dần đều
c.Gia tốc của sự rơi tự do
Ở cùng một vĩ độ địa lý trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc , được gọi là gia tốc trọng trường
Ký hiệu gia tốc trọng trường là: g
g
Các phép đo chính xác
chứng tỏ rằng giá trị của g thay đổi theo vĩ độ
9,8m/s2
Ví dụ:
GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG Ở HAI CỰC BẰNG g = 9,8324m/s2 GIẢM DẦN THEO VĨ ĐỘ VÀ ĐẾN XÍCH ĐẠO BẰNG g = 9,7805m/s2,
Ỏ thành phố Hồ Chí Minh
g = 9,7867m/s2
Khi không cần tính đến mức chính xác cao có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc
g = 10m/s2
D/CÔNG THỨC CỦA SỰ RƠI TỰ DO :
0
X
V0 = 0
Từ công thức :X = X0 + V0t + at2/ 2
V = V0 + at và V2 - V02 = 2as
Đối với bài toán rơi tự do , điều kiên ban đầu : x0 = 0 ; V0 = 0, a = g , ta có CÁC CÔNG THỨC :
X =
V = gt
V2 = 2gx
và
Ví dụ :
Chọn:+ Hệ trục toạ độ 0X thẳn đứng ,chiều dương hướng xuống
+ Gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi
X ?
t = 3s
Ta có độ sâu của giếng là:
X = g t2 /2 = 44m
:
H
A
O
T
A
M
.
BIỆT
C
Nguyễn viết Phương
Bài dạy
TIẾT 15
SỰ RƠI TỰ DO
CỦA CÁC VẬT
1/SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ
NẶNG HAY NHẸ KHÁC NHAU
CÁC VẬT RƠI NHANH HAY
CHẬM KHÔNG PHẢI VÌ
a/Thí nghiệm với hai vật có
khối lượng bằng nhau
THÍ NGHIỆM VỚI VẬT NẶNG NHẸ KHÁC NHAU
Không khí đã ảnh hưởng đến tốc độ rơi của các vật
Viên bi sắt rơi nhanh hơn chiếc lá
Chiếc lá rơi thì chao đảo nhiều lần khi có gió lại có thể bay lên xuống
Kết luận
?Khi trong ống còn đầy không khí thì viên bi chí rơi nhanh hơn lông chim
Trong chân không lông chim và viên bi chì rơi nhanh như nhau
TRONG KHÔNG KHÍ
TRONG CHÂN KHÔNG
? : Sức cản của
Không khí là nguyên nhân
làm cho các vật rơi nhanh
hay chậm khác nhau
Câu chuyện lịch sử
Người ta kể lại rằng nhà bác học Galilê người Italia ở thế kỷ thứ XVI đã làm một thí nghiệm về sự rơi của hai vật nặng nhẹ khác nhau ở tháp nghiêng thành Pida( Italia) và thấy rằng hai vật được thả đồng thời cho rơi tự do ở cùng một độ cao sẽ xuống đến đất gần như cùng một lúc.
GALILEO GALILEI
1564-1642
Ga li lê còn làm rất nhiều thí nghiệm về chuyển động của một vật trên máng nghiêng, rút ra được quy luật quãng đường đi được của vật theo máng nghiêng tỉ lệ với bình phương thời gian. Ông là người đầu tiên phát hiện ra nguyên lý quán tính mà chúng ta sẽ học ở chương sau. Ngay nay các thí nghiêm về máng nghiêng như vậy gọi là thí nghiệm máng nghiêng Galilê
THÁP NGHIÊNG PIDA
2. Sự rơi tự do
a.Định nghĩa:
Sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do
b.Phương của sự rơi:
Vật rơi tự do chuyển động
theo phương thẳng đứng
c.Tính chất của chuyển động rơi
Chuyển động của sự rơi tự
do là một
chuyển động
thẳng nhanh dần đều
c.Gia tốc của sự rơi tự do
Ở cùng một vĩ độ địa lý trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc , được gọi là gia tốc trọng trường
Ký hiệu gia tốc trọng trường là: g
g
Các phép đo chính xác
chứng tỏ rằng giá trị của g thay đổi theo vĩ độ
9,8m/s2
Ví dụ:
GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG Ở HAI CỰC BẰNG g = 9,8324m/s2 GIẢM DẦN THEO VĨ ĐỘ VÀ ĐẾN XÍCH ĐẠO BẰNG g = 9,7805m/s2,
Ỏ thành phố Hồ Chí Minh
g = 9,7867m/s2
Khi không cần tính đến mức chính xác cao có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc
g = 10m/s2
D/CÔNG THỨC CỦA SỰ RƠI TỰ DO :
0
X
V0 = 0
Từ công thức :X = X0 + V0t + at2/ 2
V = V0 + at và V2 - V02 = 2as
Đối với bài toán rơi tự do , điều kiên ban đầu : x0 = 0 ; V0 = 0, a = g , ta có CÁC CÔNG THỨC :
X =
V = gt
V2 = 2gx
và
Ví dụ :
Chọn:+ Hệ trục toạ độ 0X thẳn đứng ,chiều dương hướng xuống
+ Gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi
X ?
t = 3s
Ta có độ sâu của giếng là:
X = g t2 /2 = 44m
:
H
A
O
T
A
M
.
BIỆT
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nghĩa Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)