Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 10/05/2019 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
I. Mục đích yêu cầu
* Vì sao các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau ?
* Sự rơi tự do là gì ?
* Các qui luật của sự rơi tự do ? Các công thức trong sự rơi tự do.
II Chuẩn bị:
* ống Nưutơn
* Các thí nghiệm về sự rơi của các vật trong không khí.
* Dây dọi, con lắc đơn
TIếT 15
?11. Sự RƠI Tự DO CủA CáC VậT
Kiểm tra bài cũ
* Thế nào là CĐ nhanh dần đều ?
* Viết các công thức về CĐ nhanh dần đều. Qui tắc về dấu của các đại lượng
Nếu v0 = 0, ta có:
1. Sự rơi trong không khí
* Có phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ không?
* Thí nghiệm:- Lấy 2 tờ giấy như nhau: 1 tờ vo, 1 tờ không vo.
* Tờ vo rơi nhanh hơn tờ không vo, dù 2 tờ nặng như nhau
1. Sự rơi trong không khí
* Các vật rơi nhanh
chậm không phải vì
nặng, nhẹ khác nhau !
*Vì sao các vật rơi trong
không khí nhanh chậm
khác nhau ?
* Thí nghiệm:
- Tờ vo ở trên tờ không vo rơi nhanh như nhau
1. Sự rơi trong không khí
Thí nghiệm của Niutơn
* Khi có không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau
1. Sự rơi trong không khí
Thí nghiệm của Niutơn
* Khi không có không khí các vật rơi nhanh chậm như nhau
1. Sự rơi trong không khí
Thí nghiệm của Niutơn
1. Sự rơi trong không khí
* Khi có không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau
*Khi không có không khí các vật rơi nhanh chậm như nhau
* Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau
Tháp Pidơ ở ý
2. Sự rơi tự do
* Định nghĩa: Sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do
* Sự rơi của các vật trong không khí khi sức cản rất
nhỏ so với trọng lực được
coi là sự rơi tự do
a) Phương của rơi tự do :
Là phương thẳng đứng
b) Tính chất của sự rơi tự do
O A B C D
Vật rơi sau các khoảng thời gian ? = 0,1s đi được: l1 = OA = 5cm, l2 = AB = 15cm,
l3 = BC = 25cm, l4 = CD = 35cm
?s = l 2- l1 = l3 - l2 = l4 - l3 =.=10 cm Ta có: ?s = a?2 ? a ?10 m / s2
A
B
C
D
Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều
b) Tính chất của sự rơi tự do
C) Gia tốc của sự rơi tự do:
* Các vật rơi từ một độ cao chạm đất cùng một lúc tức là rơi với cùng một gia tốc.
Gia tốc trong CĐ rơi gọi là gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng trường, kí hiệu g
ở cùng một nơi trên trái đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc
C) Gia tốc của sự rơi tự do:
* Giá trị của g thay đổi theo vĩ độ và độ cao: giảm từ hai cực đến xích đạo, và theo độ cao
ở hai cực:
g =9,8324m/s2
ở xích đạo:
g = 9,7805m/s2
Ta thường lấy:
g = 9,8 m/s2
hoặc:
g = 10 m/s2
d) Công thức của sự rơi tự do :
Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chiều dương từ trên xuống, và từ các công thức:
Ta có các công thức:
Bài tập thí dụ:
So sánh độ cao rơi và vận tốc của 2 vật khi chạm đất, biết thời gian rơi của vật 1 gấp 2 lần vật 2 ?
Ta có: t1 = 2t2
? ? h1 = 4h2
? v1 = 2 v2
Bài tập về nhà:
Các bài:
- Số 4,5,6 tr. 39 SGK
- Số 1.28 đến 1.32
tr.21 SBT
Ôn tập 2 chương: CĐ thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi đều: Xem phần tóm tắt chương I và II.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ( Tiết 17)
Chào các em. Hẹn gặp lại !
* Vì sao các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau ?
* Sự rơi tự do là gì ?
* Các qui luật của sự rơi tự do ? Các công thức trong sự rơi tự do.
II Chuẩn bị:
* ống Nưutơn
* Các thí nghiệm về sự rơi của các vật trong không khí.
* Dây dọi, con lắc đơn
TIếT 15
?11. Sự RƠI Tự DO CủA CáC VậT
Kiểm tra bài cũ
* Thế nào là CĐ nhanh dần đều ?
* Viết các công thức về CĐ nhanh dần đều. Qui tắc về dấu của các đại lượng
Nếu v0 = 0, ta có:
1. Sự rơi trong không khí
* Có phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ không?
* Thí nghiệm:- Lấy 2 tờ giấy như nhau: 1 tờ vo, 1 tờ không vo.
* Tờ vo rơi nhanh hơn tờ không vo, dù 2 tờ nặng như nhau
1. Sự rơi trong không khí
* Các vật rơi nhanh
chậm không phải vì
nặng, nhẹ khác nhau !
*Vì sao các vật rơi trong
không khí nhanh chậm
khác nhau ?
* Thí nghiệm:
- Tờ vo ở trên tờ không vo rơi nhanh như nhau
1. Sự rơi trong không khí
Thí nghiệm của Niutơn
* Khi có không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau
1. Sự rơi trong không khí
Thí nghiệm của Niutơn
* Khi không có không khí các vật rơi nhanh chậm như nhau
1. Sự rơi trong không khí
Thí nghiệm của Niutơn
1. Sự rơi trong không khí
* Khi có không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau
*Khi không có không khí các vật rơi nhanh chậm như nhau
* Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau
Tháp Pidơ ở ý
2. Sự rơi tự do
* Định nghĩa: Sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do
* Sự rơi của các vật trong không khí khi sức cản rất
nhỏ so với trọng lực được
coi là sự rơi tự do
a) Phương của rơi tự do :
Là phương thẳng đứng
b) Tính chất của sự rơi tự do
O A B C D
Vật rơi sau các khoảng thời gian ? = 0,1s đi được: l1 = OA = 5cm, l2 = AB = 15cm,
l3 = BC = 25cm, l4 = CD = 35cm
?s = l 2- l1 = l3 - l2 = l4 - l3 =.=10 cm Ta có: ?s = a?2 ? a ?10 m / s2
A
B
C
D
Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều
b) Tính chất của sự rơi tự do
C) Gia tốc của sự rơi tự do:
* Các vật rơi từ một độ cao chạm đất cùng một lúc tức là rơi với cùng một gia tốc.
Gia tốc trong CĐ rơi gọi là gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng trường, kí hiệu g
ở cùng một nơi trên trái đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc
C) Gia tốc của sự rơi tự do:
* Giá trị của g thay đổi theo vĩ độ và độ cao: giảm từ hai cực đến xích đạo, và theo độ cao
ở hai cực:
g =9,8324m/s2
ở xích đạo:
g = 9,7805m/s2
Ta thường lấy:
g = 9,8 m/s2
hoặc:
g = 10 m/s2
d) Công thức của sự rơi tự do :
Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chiều dương từ trên xuống, và từ các công thức:
Ta có các công thức:
Bài tập thí dụ:
So sánh độ cao rơi và vận tốc của 2 vật khi chạm đất, biết thời gian rơi của vật 1 gấp 2 lần vật 2 ?
Ta có: t1 = 2t2
? ? h1 = 4h2
? v1 = 2 v2
Bài tập về nhà:
Các bài:
- Số 4,5,6 tr. 39 SGK
- Số 1.28 đến 1.32
tr.21 SBT
Ôn tập 2 chương: CĐ thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi đều: Xem phần tóm tắt chương I và II.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ( Tiết 17)
Chào các em. Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)