Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Vũ Văn Ninh | Ngày 10/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

-Trình bày hai cách đo gia tốc của chuyển động nhanh dần đều?
- Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Kiểm tra bài cũ
- Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Hai cách đo gia tốc của chuyển động nhanh dần đều:
+ Nếu vật chuyển động không vận tốc đầu:
+ Tìm hiệu số quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp:
ĐÁP ÁN
Tiết 15:
Trường THPT BC Bùi Thị Xuân
Giáo viên: Đỗ Thị Hương Giang
* Trong không khí vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
* Galileo là nhà bác học người Italia, người đầu tiên đã làm thí nghiệm tại tháp nghiêng Pida trong điều kiện bỏ qua sức cản không khí.
- Khi trong ống Newton có không khí thì viên chì rơi nhanh hơn lông chim.
- Khi hút hết không khí trong ống Newton thì viên chì và lông chim rơi nhanh như nhau.
Ống Niưtơn chân không
Các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau không phải vì nặng hay nhẹ khác nhau mà do sức cản không khí.
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
- Trong không khí nếu sức cản không khí không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật có thể coi như vật rơi tự do.
- Sự rơi của vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do.
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
a) Phương của sự rơi tự do:
Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng, hướng xuống dưới.
b) Tính chất của chuyển động rơi tự do:
Chuyển động của rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
c) Gia tốc rơi tự do:
Trị số gia tốc này là g =9,8m/s2.
- Ở cùng một nơi trên trái đất các vật rơi tự do cùng một gia tốc.
g = 9,8324m/s2
- Ở Hà nội: g = 9,7926m/s2
- Ở Hồ Chí Minh: g = 9,7867m/s2
g = 9,7805m/s2
- Gia tốc thay đổi theo vĩ độ trên mặt đất.Khi không cần tính với mức chính xác cao, có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2
1
2
a
b
d
c
1
1
2
4
3
5
6
d) Công thức của sự rơi tự do:
Chọn trục tọa độ thẳng đứng.
Chiều dương từ trên xuống dưới.
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
Các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau không phải vì nặng hay nhẹ khác nhau mà do sức cản không khí.
a) Phương của sự rơi tự do:
Sự rơi của vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do. Trong không khí nếu sức cản không khí không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật có thể coi như vật rơi tự do.
Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng, hướng xuống dưới.
b) Tính chất của chuyển động rơi tự do:
Chuyển động của rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
c) Gia tốc rơi tự do:
Ở cùng một nơi trên trái đất các vật rơi tự do cùng một gia tốc. Trị số gia tốc này là g =9,8m/s2.
d) Công thức của sự rơi tự do:
1. Sự rơi trong không khí:
2. Sự rơi tự do:
Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương từ trên xuống dưới.
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: Trong không khí
a) Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
b) Vật nhẹ rơi chậm hơn vật nặng
c) Các vật nặng nhẹ đều rơi như nhau
d) Các câu a, b, c đều sai
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau: Trong chân không, ở cùng một vị trí:
a) Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
b) Vật nhẹ rơi chậm hơn vật nặng
c) Các vật nặng nhẹ đều rơi như nhau
d) Các câu a, b, c đều sai
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
Câu 3: Chuyển động rơi tự do là:
a) Chuyển động thẳng nhanh dần đều
d) Chuyển động thẳng biến đổi đều
c) Chuyển động thẳng đều
b) Chuyển động thẳng chậm dần đều
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
C âu 4: Chọn câu sai trong các câu sau:
d) Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
c) Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng
b) Tại mọi nơi trên Trái đất vật rơi với gia tốc như nhau
a) Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của trái đất
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
d) Ở cùng một nơi trên Trái đất, vật nặng sẽ rơi với gia tốc lớn hơn vật nhẹ
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Trong không khí, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
b) Trong chân không, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
c) Sức cản không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
a) 44.1 m
Câu 6: Một hòn đá rơi từ miệng một cái giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Biết g= 9.8 m/s2 Độ sâu của giếng là:
d) Một kết quả khác
c) 14,7 m
b) 88.2 m
1
2
b
a
c
d
1
1
2
4
3
5
6
1
2
b
a
c
d
1
2
4
3
5
6
1
1
2
b
a
c
d
1
2
4
3
5
6
1
Phương của sự rơi tự do
Phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)