Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vinh |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm Tra Bài Cũ
Câu Hỏi 1
Câu Hỏi 2
Vật nặng và vật nhẹ vật nào sẽ rơi nhanh hơn ?
Đến thế kỉ XVI loài người vẫn quan niệm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
(quan niệm ARIXTOT)
Quan niệm này có đúng hay không ?
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thả rơi một hòn đá và một chiếc lông chim rơi trong không khí, hai vật sẽ rơi như thế nào ?
Có phải vì hòn đá nặng hơn nên nó rơi nhanh hơn không ?
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thả rơi một quyển sách và một viên phấn
Vật nào rơi nhanh hơn ?
Thí nghiệm 1
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thí nghiệm 1
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Vậy có thể nói vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ được hay không ?
Thí nghiệm 1
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thả rơi hai giấy giống nhau một tờ giấy để phẳng, một tờ vò viên
Vật nào sẽ rơi nhanh hơn?
Thí nghiệm 2
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thí nghiệm 2
Các vật có hình dạng khác nhau rơi nhanh chậm khác nhau
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Trở lại thí nghiệm thả rơi một hòn đá và một chiếc lông chim rơi trong không khí, nếu thả rơi hai vật trong ống chân không.
chúng sẽ rơi như thế nào ?
Trong không khí
Trong chân không
SỰ RƠI TỰ DO
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Như vậy , yếu tố nào đã làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau ?
Kết luận:
- Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau .
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Kết luận:
- Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau .
Thí nghiệm ống NIU-TƠN cho biết :
Trong ống chân không, hòn đá và chiếc lông chim rơi nhanh như nhau.
- Khi không có lực cản của không khí các vật có khối lượng và hình dạng khác nhau đều rơi nhanh như nhau.
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Định nghĩa : Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực .
SỰ RƠI TỰ DO
2. Phương và chiều của chuyển động rơi tự do:
Phương :
Thí nghiệm chứng tỏ sự rơi tự do có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống ?
Thẳng đứng
Chiều :
Từ trên xuống
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Thí nghiệm :
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Thí nghiệm :
Sử dụng bộ thí nghiệm về sự rơi tự do, đặt hai cổng quang điện ở các khoảng cách khác nhau, đo khoảng thơì gian vật rơi, từ đó ta suy tính chất của chuyển động rơi tự do
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Thí nghiệm :
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Bảng kết quả:
Vẽ đồ thị S,t2
Đồ thị S,t2
S
t2
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Đồ thị S,t2
S
t2
Ta thấy đồ thị S,t2 co
dạng là một đường
thẳng nên ta có :
S=? .t2
Ta có thể viết lại
S= at2
Hay : S= gt2
Vậy rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
SỰ RƠI TỰ DO
4. Gia t?c rơi tự do :
S= gt2
=> Để đo g , ta đo S và t
4. Gia t?c rơi tự do :
Sử dụng bộ thí nghiệm
đo gia tốc rơi tự do:
Đặt S = 10,20,30... Cm
Để đồng hồ ở chế độ A?B
Thả rơi vật và đo thời
gian Vật rơi.
Sau đó tính gia
tốc rơi tự do.
5. Giá trị gia t?c rơi tự do :
Ở cùng một nơi trên trên đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng gia t?c g.
Ta thường lấy g = 9,8 m/s2
6. Công thức tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do :
Khi vật rơi tự do không vận tốc đầu (v0= 0)
Vận tốc tại thời điểm t là : v = g t
Quãng đường đi được : S= at2
GOOD BYE
Câu Hỏi 1
Câu Hỏi 2
Vật nặng và vật nhẹ vật nào sẽ rơi nhanh hơn ?
Đến thế kỉ XVI loài người vẫn quan niệm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
(quan niệm ARIXTOT)
Quan niệm này có đúng hay không ?
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thả rơi một hòn đá và một chiếc lông chim rơi trong không khí, hai vật sẽ rơi như thế nào ?
Có phải vì hòn đá nặng hơn nên nó rơi nhanh hơn không ?
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thả rơi một quyển sách và một viên phấn
Vật nào rơi nhanh hơn ?
Thí nghiệm 1
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thí nghiệm 1
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Vậy có thể nói vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ được hay không ?
Thí nghiệm 1
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thả rơi hai giấy giống nhau một tờ giấy để phẳng, một tờ vò viên
Vật nào sẽ rơi nhanh hơn?
Thí nghiệm 2
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Thí nghiệm 2
Các vật có hình dạng khác nhau rơi nhanh chậm khác nhau
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Trở lại thí nghiệm thả rơi một hòn đá và một chiếc lông chim rơi trong không khí, nếu thả rơi hai vật trong ống chân không.
chúng sẽ rơi như thế nào ?
Trong không khí
Trong chân không
SỰ RƠI TỰ DO
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Như vậy , yếu tố nào đã làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau ?
Kết luận:
- Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau .
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Kết luận:
- Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau .
Thí nghiệm ống NIU-TƠN cho biết :
Trong ống chân không, hòn đá và chiếc lông chim rơi nhanh như nhau.
- Khi không có lực cản của không khí các vật có khối lượng và hình dạng khác nhau đều rơi nhanh như nhau.
SỰ RƠI TỰ DO
1. Thế nào là sự rơi tự do:
Định nghĩa : Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực .
SỰ RƠI TỰ DO
2. Phương và chiều của chuyển động rơi tự do:
Phương :
Thí nghiệm chứng tỏ sự rơi tự do có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống ?
Thẳng đứng
Chiều :
Từ trên xuống
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Thí nghiệm :
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Thí nghiệm :
Sử dụng bộ thí nghiệm về sự rơi tự do, đặt hai cổng quang điện ở các khoảng cách khác nhau, đo khoảng thơì gian vật rơi, từ đó ta suy tính chất của chuyển động rơi tự do
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Thí nghiệm :
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Bảng kết quả:
Vẽ đồ thị S,t2
Đồ thị S,t2
S
t2
SỰ RƠI TỰ DO
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều :
Đồ thị S,t2
S
t2
Ta thấy đồ thị S,t2 co
dạng là một đường
thẳng nên ta có :
S=? .t2
Ta có thể viết lại
S= at2
Hay : S= gt2
Vậy rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
SỰ RƠI TỰ DO
4. Gia t?c rơi tự do :
S= gt2
=> Để đo g , ta đo S và t
4. Gia t?c rơi tự do :
Sử dụng bộ thí nghiệm
đo gia tốc rơi tự do:
Đặt S = 10,20,30... Cm
Để đồng hồ ở chế độ A?B
Thả rơi vật và đo thời
gian Vật rơi.
Sau đó tính gia
tốc rơi tự do.
5. Giá trị gia t?c rơi tự do :
Ở cùng một nơi trên trên đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng gia t?c g.
Ta thường lấy g = 9,8 m/s2
6. Công thức tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do :
Khi vật rơi tự do không vận tốc đầu (v0= 0)
Vận tốc tại thời điểm t là : v = g t
Quãng đường đi được : S= at2
GOOD BYE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)