Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Trần Thị Thiên Kim |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào các em
2.Hãy cho biết trong chuyển động nhanh dần đều thì đại lượng vật lý nào không đổi?
1.Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều là gì?Viết công thức tính vận tốc,quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều?
Trả lời: Gia tốc a
Ki?m tra bi cu
Theo các em nếu thả hai vật nặng, nhẹ khác nhau ở cùng một độ cao thì hai vật sẽ rơi như thế nào?
Viên bi
Hộp Giấy
Đặt vấn đề
Vậy điều các em nói có hoàn toàn đúng không?
Đồng hồ cát
Quả bóng
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
II.Nghiên cứu sự rơi của các vật
Sự rơi tự do
Bi 4
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 1.Sự rơi của các vật trong không khí
Thí nghiệm 1: Thả hai tờ giấy hoàn toàn giống nhau ở cùng một độ cao, một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt
Kết quả thí nghiệm
Nhận xét: Không phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
Thí nghiệm 2: Thả rơi tờ giấy và viên sỏi ( viên sỏi có khối lượng lớn hơn tờ giấy) ở cùng một độ cao
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
Kết quả thí nghiệm
Nhận xét: Một lần nữa ta thấy trong lúc rơi tờ giấy bị chao đảo nhiều lần. Vậy theo các em nguyên nhân nào làm cho các vật nặng nhẹ rơi nhanh chậm khác nhau là gì?
Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
Thả rơi hòn bi chì và lông chim ở cùng một độ cao trong hai trường hợp:
*Trong chân không
*Trong không khí
Thí nghiệm của Newton
Isaac Newton 1642-1727
( Sự rơi tự do )
( Sự rơi tự do )
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
Sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do
Trong không khí có khi nào các vật được xem là rơi tự do không?
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
( Sự rơi tự do )
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
( Sự rơi tự do )
Thí nghiệm của Galilê
Galileo Galilei
1564-1642
Ông thả những quả nặng khác nhau rơi đồng thời từ tầng cao của tòa tháp nghiêng Pi-da xuống đất và nhận thấy chúng rơi đến đất gần như cùng lúc
Trong không khí, nếu sức cản không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật thì có thể coi như là vật rơi tự do
Ví dụ: Sự rơi trong không khí của viên đá, quả tạ… có thể coi là rơi tự do
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
( Sự rơi tự do )
Rơi tự do có phương như thế nào?
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
a.Phương của rơi tự do:
Rơi tự do có phương thẳng đứng
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
b.Chiều của rơi tự do:
Rơi tự do có chiều từ trên xuống dưới
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
c.Tính chất chuyển động:
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
d.Các công thức rơi tự do:
Trong đó:
S: Quãng đường vật rơi (m)
g: Gia tốc trọng trường (m/s2)
t: Thời gian vật rơi (s)
v: Vận tốc sau thời gian t (m/s)
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
2.Gia tốc rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi với cùng một gia tốc rơi.
Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Người ta thường lấy g = 9.8m/s2 hoặc g = 10m/s2
C?ng c?
Câu 1:
Các vật rơi nhanh chậm khác nhau trong không khí là do:
A) Vật có khối lượng khác nhau.
B) Do sức cản không khí
C) Do kích thước, hình dạng vật.
Câu 2:
Khi nào một vật được gọi là rơi tự do:
A) Rơi trong chân không dưới tác dụng của các lực.
B) Rơi trong không khí chỉ dưới tác dụng của tr?ng lực.
C) Cả A và B đều sai.
Câu 3:
Gia tốc rơi tự do của các vật ở các vị trí khác nhau trên trái đất sẽ:
A)Khác nhau.
B) Giống nhau.
C) Cả A và B đều sai.
Cám ơn các em đã quan tâm theo dõi
Chúc các em thành công
Trường: Đại học Tiền Giang
Lớp: Đại học Sư phạm Vật lý
Tên: Nguyễn Thị Nhỉ
MSSV: 107126034
Giáo viên: Trần Quang Hiền
2.Hãy cho biết trong chuyển động nhanh dần đều thì đại lượng vật lý nào không đổi?
1.Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều là gì?Viết công thức tính vận tốc,quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều?
Trả lời: Gia tốc a
Ki?m tra bi cu
Theo các em nếu thả hai vật nặng, nhẹ khác nhau ở cùng một độ cao thì hai vật sẽ rơi như thế nào?
Viên bi
Hộp Giấy
Đặt vấn đề
Vậy điều các em nói có hoàn toàn đúng không?
Đồng hồ cát
Quả bóng
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
II.Nghiên cứu sự rơi của các vật
Sự rơi tự do
Bi 4
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do 1.Sự rơi của các vật trong không khí
Thí nghiệm 1: Thả hai tờ giấy hoàn toàn giống nhau ở cùng một độ cao, một tờ để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt
Kết quả thí nghiệm
Nhận xét: Không phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
Thí nghiệm 2: Thả rơi tờ giấy và viên sỏi ( viên sỏi có khối lượng lớn hơn tờ giấy) ở cùng một độ cao
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
Kết quả thí nghiệm
Nhận xét: Một lần nữa ta thấy trong lúc rơi tờ giấy bị chao đảo nhiều lần. Vậy theo các em nguyên nhân nào làm cho các vật nặng nhẹ rơi nhanh chậm khác nhau là gì?
Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
Thả rơi hòn bi chì và lông chim ở cùng một độ cao trong hai trường hợp:
*Trong chân không
*Trong không khí
Thí nghiệm của Newton
Isaac Newton 1642-1727
( Sự rơi tự do )
( Sự rơi tự do )
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
Sự rơi của các vật trong chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do
Trong không khí có khi nào các vật được xem là rơi tự do không?
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
( Sự rơi tự do )
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
( Sự rơi tự do )
Thí nghiệm của Galilê
Galileo Galilei
1564-1642
Ông thả những quả nặng khác nhau rơi đồng thời từ tầng cao của tòa tháp nghiêng Pi-da xuống đất và nhận thấy chúng rơi đến đất gần như cùng lúc
Trong không khí, nếu sức cản không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật thì có thể coi như là vật rơi tự do
Ví dụ: Sự rơi trong không khí của viên đá, quả tạ… có thể coi là rơi tự do
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1.Sự rơi của các vật trong không khí
2.Sự rơi của các vật trong chân không
( Sự rơi tự do )
Rơi tự do có phương như thế nào?
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
a.Phương của rơi tự do:
Rơi tự do có phương thẳng đứng
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
b.Chiều của rơi tự do:
Rơi tự do có chiều từ trên xuống dưới
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
c.Tính chất chuyển động:
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
d.Các công thức rơi tự do:
Trong đó:
S: Quãng đường vật rơi (m)
g: Gia tốc trọng trường (m/s2)
t: Thời gian vật rơi (s)
v: Vận tốc sau thời gian t (m/s)
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
2.Gia tốc rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi với cùng một gia tốc rơi.
Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Người ta thường lấy g = 9.8m/s2 hoặc g = 10m/s2
C?ng c?
Câu 1:
Các vật rơi nhanh chậm khác nhau trong không khí là do:
A) Vật có khối lượng khác nhau.
B) Do sức cản không khí
C) Do kích thước, hình dạng vật.
Câu 2:
Khi nào một vật được gọi là rơi tự do:
A) Rơi trong chân không dưới tác dụng của các lực.
B) Rơi trong không khí chỉ dưới tác dụng của tr?ng lực.
C) Cả A và B đều sai.
Câu 3:
Gia tốc rơi tự do của các vật ở các vị trí khác nhau trên trái đất sẽ:
A)Khác nhau.
B) Giống nhau.
C) Cả A và B đều sai.
Cám ơn các em đã quan tâm theo dõi
Chúc các em thành công
Trường: Đại học Tiền Giang
Lớp: Đại học Sư phạm Vật lý
Tên: Nguyễn Thị Nhỉ
MSSV: 107126034
Giáo viên: Trần Quang Hiền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thiên Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)