Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Lý Thị Ya | Ngày 09/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 6: SỰ RƠI TỰ DO
Sinh viên thực hiện: LÝ THỊ YẠ
MSSV: 1080259
GVHD: DƯƠNG BÍCH THẢO
1. THẾ NÀO LÀ SỰ RƠI TỰ DO?
Qua thí nghiệm của Newton ta thấy:
Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do.

Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
1. THẾ NÀO LÀ SỰ RƠI TỰ DO?

Hãy cho thêm một số ví dụ thực tế về các trường hợp có thể xem là sự rơi tự do.
C1
Người nhảy dù có rơi tự do không?
2. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
Qua thí nghiệm ta thấy:
Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
3. RƠI TỰ DO LÀ CHUYỂN ĐỘNG NHANH DẦN ĐỀU
Hãy mô tả thí nghiệm chứng tỏ rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
4. GIA TỐC RƠI TỰ DO
Từ số liệu trong bảng 1 (SGK)
 Gia tốc của chuyển động rơi tự do là không đổi và được tính bằng công thức:
g=2s/t2

5. GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO
Từ số liệu trong bảng 2 (SGK) ta có kết luận sau:
Ở cùng một nơi trên Trái Đất và gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g (g=9.8m/s2)
6. CÁC CÔNG THỨC TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC VÀ VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
Khi vật rơi tự do không có vận tốc đầu
(tức v=0 khi t=0) thì:
+ Vận tốc của vật tại thời điểm t là v=gt.
+ Quãng đường đi được của vật sau thời gian 8t là s=gt2/2.
Danh ngôn trong ngày:
Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Ya
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)