Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
?Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi: Rơi tự do có phương, chiều như thế nào?
- Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
?Chuyển động rơi tự do có phải là chuyển động nhanh dần đều hay không?
Gợi ý: Để chứng minh tính chất chuyển động nhanh dần đều, ta chứng minh hiệu hai đoạn đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ nhất là
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ hai là
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ ba là
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
?Hãy viết công thức tính vận tốc, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
Vật rơi tự do có vận tốc ban đầu bằng 0, gia tốc rơi tự do là g. Vậy em hãy suy ra công thức tính vận tốc, đường đi trong rơi tự do.
- Các công thức trong chuyển động rơi tự do:
Bằng thực nghiệm người ta đã đo được gia tốc rơi tự do tại các vị trí khác nhau trên trái đất:
Ở địa cực:
Ở xích đạo:
Ở Hà Nội:
? Nhận xét về gia tốc rơi tự do của vật tại những nơi khác nhau?
- Ở mặt đất ta thường lấy:
- Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do?
A
B
C
D
Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Gia tốc của chuyển động có giá trị không đổi.
Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau không đổi.
Chuyển động có vận tốc tăng đều theo thời gian
Câu 2: Ném một hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Xét một cách gần đúng, giai đoạn nào sau đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A
B
C
D
Lúc bắt đầu ném.
Lúc đang lên cao.
Lúc đang rơi xuống.
Từ lúc tung lên cho đến lúc rơi xuống và chạm đất.
- Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
?Chuyển động rơi tự do có phải là chuyển động nhanh dần đều hay không?
Gợi ý: Để chứng minh tính chất chuyển động nhanh dần đều, ta chứng minh hiệu hai đoạn đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ nhất là
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ hai là
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ ba là
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
?Hãy viết công thức tính vận tốc, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
Vật rơi tự do có vận tốc ban đầu bằng 0, gia tốc rơi tự do là g. Vậy em hãy suy ra công thức tính vận tốc, đường đi trong rơi tự do.
- Các công thức trong chuyển động rơi tự do:
Bằng thực nghiệm người ta đã đo được gia tốc rơi tự do tại các vị trí khác nhau trên trái đất:
Ở địa cực:
Ở xích đạo:
Ở Hà Nội:
? Nhận xét về gia tốc rơi tự do của vật tại những nơi khác nhau?
- Ở mặt đất ta thường lấy:
- Tại một nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do?
A
B
C
D
Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Gia tốc của chuyển động có giá trị không đổi.
Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau không đổi.
Chuyển động có vận tốc tăng đều theo thời gian
Câu 2: Ném một hòn sỏi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Xét một cách gần đúng, giai đoạn nào sau đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A
B
C
D
Lúc bắt đầu ném.
Lúc đang lên cao.
Lúc đang rơi xuống.
Từ lúc tung lên cho đến lúc rơi xuống và chạm đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)