Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Hà Thanh Hải |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Sự rơi tự do
1.Thế nào là sự rơi tự do?
Thí nghiệm Niuton
Kết luận: Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do.
Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
2.Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
Phương: Thẳng đứng
Chiều: Từ trên xuống dưới
Trong không khí khi nào thì vật được xem là rơi tự do?
Thí nghiệm của Galile cho thấy:
Trong không khí, khi lực cản không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật thì có thể coi là vật rơi tự do
3.Tính chất của chuyển động rơi tự do
Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
(Mô phỏng bằng phần mềm crocodile)
4.Gia tốc rơi tự do
Các thí nghiệm chỉ ra rằng:
Nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do.
Kết luận: ở cùng một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g.
+ Giá trị của g thường được lấy là 9,8 m/s2 .
+ g phụ thuộc vĩ độ địa lí, độ cao và cấu trúc địa chất.
5.Các công thức của chuyển động rơi tự do
s: quãng đường vật rơi (m).
v: vận tốc vật tại thời điểm t (m/s)
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
t: thời gian vật rơi
1.Thế nào là sự rơi tự do?
Thí nghiệm Niuton
Kết luận: Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do.
Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
2.Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
Phương: Thẳng đứng
Chiều: Từ trên xuống dưới
Trong không khí khi nào thì vật được xem là rơi tự do?
Thí nghiệm của Galile cho thấy:
Trong không khí, khi lực cản không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật thì có thể coi là vật rơi tự do
3.Tính chất của chuyển động rơi tự do
Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
(Mô phỏng bằng phần mềm crocodile)
4.Gia tốc rơi tự do
Các thí nghiệm chỉ ra rằng:
Nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do.
Kết luận: ở cùng một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g.
+ Giá trị của g thường được lấy là 9,8 m/s2 .
+ g phụ thuộc vĩ độ địa lí, độ cao và cấu trúc địa chất.
5.Các công thức của chuyển động rơi tự do
s: quãng đường vật rơi (m).
v: vận tốc vật tại thời điểm t (m/s)
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
t: thời gian vật rơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)