Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Võ Trần Tuyết Thương |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ :
Câu 2: Dạng đồ thị của p.trình tọa độ theo thời gian ?
Câu 3: So sánh chuyển động nhanh dần đều và chuyển
động chậm dần đều ?
Câu 1: Viết các công thức của chuyển động thẳng biến
đổi đều. Áp dụng cho trường hợp vật chuyển động không
vận tốc đầu theo chiều dương ?
CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
Đến thế kỷ 16 loài người vẫn quan niệm rằng vật nặng
rơi nhanh hơn vật nhẹ
QUAN NIỆM NÀY CÓ ĐÚNG KHÔNG ???
CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
I- Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do:
1. Sự rơi của các vật trong không khí:
a. Thí nghiệm:
TN 1: Thả rơi một tờ giấy và một viên sỏi (nặng hơn tờ giấy).
Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
TN2: Như thí nghiệm 1, nhưng tờ giấy trên đã vo tròn và nén chặt.
Vật nặng,vật nhẹ rơi nhanh như nhau.
TN 3: Thả rơi hai tờ giấy cùng kích thước, một tờ để phẳng, một tờ
vo tròn và nén chặt.
Hai vật nặng như nhau rơi nhanh chậm khác nhau.
TN 4: Thả một vật nhỏ (chẳng hạn như hòn bi trong líp xe đạp) và
một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau trong không khí?
CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
I- Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do:
1. Sự rơi của các vật trong không khí:
a. Thí nghiệm:
b. Nhận xét:
SGK
Không phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn
vật nhẹ
2. Sự rơi của các vật trong chân không (rơi tự do) :
a. Ống NiuTơn :
Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và
một cái lông chim.
- Cho hai vật nói trên rơi trong ống còn đầy không khí thì hòn bi
chì rơi nhanh hơn cái lông chim.
Hút hết không khí ở bên trong ống ra, rồi cho hai vật nói trên rơi
trong ống thì thấy chúng rơi nhanh như nhau.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
b. Kết luận:
Nếu loại bỏ được sự ảnh hưởng của không khí đến sự rơi của các
vật thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau.
Trả lời C2.
c. Định nghĩa sự rơi tự do:
Em nhận xét gì về sự
ảnh hưởng của không
khí đến sự rơi của
các vật?
TN GALILEO
II- Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật :
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do :
- Phương: thẳng đứng
- Chiều: từ trên xuống
- Là chuyển động thẳng nhanh dần đều
- Công thức tính vận tốc:
- Công thức tính quãng đường:
2. Gia tốc rơi tự do:
Các thí nghiệm chỉ rằng:
Nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực luôn có một gia tốc
+ Ở cùng một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất các vật
+ g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí, độ cao và cấu trúc địa chất.
bằng gia tốc rơi tự do.
rơi tự do đều có cùng gia tốc g.
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Ở địa cực gmax ~ 9,8324 m/s2
- Thông thường lấy g ≈ 9,8 m/s2 hoặc g ≈ 10 m/s2.
- Ở xích đạo gmin ~ 9, 7805 m/s2
Ví dụ:
Củng cố kiến thức
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Nếu bỏ qua các yếu tố ảnh hưởng khác lên vật ta có thể coi sự
rơi của vật là sự rơi tự do.
Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương
Gia tốc ở những nơi khác nhau thì khác nhau.
Tại mỗi nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều
thẳng đứng.
rơi tự do với cùng gia tốc.
Chuyển động nào sau đây được xem như là rơi tự do nếu được thả rơi ?
A. Một cái lá cây rụng
B. Một sợi chỉ
C. Một chiếc khăn tay
D. Một mẫu phấn
Câu 1:
Câu 2:
Chuyển động nào sau đây được xem như là dao động rơi tự do ?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao
B. Chuyển động hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang
C. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương xiêng góc
D. Chuyển động hòn sỏi được thả rơi xuống
Câu 3:
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá rơi ở độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu ?
A. 4s
B. 2s
C. 3s
D. 1s
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp này?
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp này ?
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
THÍ NGHIỆM CỦA GA-LI-LÊ Ở THÁP NGHIÊNG THÀNH PISA
Thí nghiệm của Galile
cho thấy:
Trong không khí, khi lực
cản không đáng kể so
với trọng lực tác dụng
lên vật thì có thể coi là
vật rơi tự do.
Trong không khí khi nào thì vật được xem là rơi tự do ?
Có nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này ?
GA-LI LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU RƠI TỪ ĐỈNH THÁP NGHIÊNG PISA Ở ITALIA
ÔNH NHẬN THẤY CHÚNG RƠI CHẠM ĐẤT GẦN NHƯ CÙNG MỘT LÚC.
- Công thức tính vận tốc:
- Công thức tính quãng đường đi:
- Công thức tính vận tốc theo gia tốc và quãng đường đi:
Câu 1:
v = at
x (m)
t (s)
x0
O
Câu 2:
Đồ thị biểu diễn x theo t có dạng:
Trường hợp CĐ NDĐ a > 0
x (m)
t (s)
x0
O
Trường hợp CĐ CDĐ a > 0
Câu 3:
Câu 2: Dạng đồ thị của p.trình tọa độ theo thời gian ?
Câu 3: So sánh chuyển động nhanh dần đều và chuyển
động chậm dần đều ?
Câu 1: Viết các công thức của chuyển động thẳng biến
đổi đều. Áp dụng cho trường hợp vật chuyển động không
vận tốc đầu theo chiều dương ?
CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
Đến thế kỷ 16 loài người vẫn quan niệm rằng vật nặng
rơi nhanh hơn vật nhẹ
QUAN NIỆM NÀY CÓ ĐÚNG KHÔNG ???
CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
I- Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do:
1. Sự rơi của các vật trong không khí:
a. Thí nghiệm:
TN 1: Thả rơi một tờ giấy và một viên sỏi (nặng hơn tờ giấy).
Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
TN2: Như thí nghiệm 1, nhưng tờ giấy trên đã vo tròn và nén chặt.
Vật nặng,vật nhẹ rơi nhanh như nhau.
TN 3: Thả rơi hai tờ giấy cùng kích thước, một tờ để phẳng, một tờ
vo tròn và nén chặt.
Hai vật nặng như nhau rơi nhanh chậm khác nhau.
TN 4: Thả một vật nhỏ (chẳng hạn như hòn bi trong líp xe đạp) và
một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau trong không khí?
CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
I- Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do:
1. Sự rơi của các vật trong không khí:
a. Thí nghiệm:
b. Nhận xét:
SGK
Không phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn
vật nhẹ
2. Sự rơi của các vật trong chân không (rơi tự do) :
a. Ống NiuTơn :
Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và
một cái lông chim.
- Cho hai vật nói trên rơi trong ống còn đầy không khí thì hòn bi
chì rơi nhanh hơn cái lông chim.
Hút hết không khí ở bên trong ống ra, rồi cho hai vật nói trên rơi
trong ống thì thấy chúng rơi nhanh như nhau.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
b. Kết luận:
Nếu loại bỏ được sự ảnh hưởng của không khí đến sự rơi của các
vật thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau.
Trả lời C2.
c. Định nghĩa sự rơi tự do:
Em nhận xét gì về sự
ảnh hưởng của không
khí đến sự rơi của
các vật?
TN GALILEO
II- Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật :
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do :
- Phương: thẳng đứng
- Chiều: từ trên xuống
- Là chuyển động thẳng nhanh dần đều
- Công thức tính vận tốc:
- Công thức tính quãng đường:
2. Gia tốc rơi tự do:
Các thí nghiệm chỉ rằng:
Nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực luôn có một gia tốc
+ Ở cùng một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất các vật
+ g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí, độ cao và cấu trúc địa chất.
bằng gia tốc rơi tự do.
rơi tự do đều có cùng gia tốc g.
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Ở địa cực gmax ~ 9,8324 m/s2
- Thông thường lấy g ≈ 9,8 m/s2 hoặc g ≈ 10 m/s2.
- Ở xích đạo gmin ~ 9, 7805 m/s2
Ví dụ:
Củng cố kiến thức
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Nếu bỏ qua các yếu tố ảnh hưởng khác lên vật ta có thể coi sự
rơi của vật là sự rơi tự do.
Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương
Gia tốc ở những nơi khác nhau thì khác nhau.
Tại mỗi nơi nhất định trên trái đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều
thẳng đứng.
rơi tự do với cùng gia tốc.
Chuyển động nào sau đây được xem như là rơi tự do nếu được thả rơi ?
A. Một cái lá cây rụng
B. Một sợi chỉ
C. Một chiếc khăn tay
D. Một mẫu phấn
Câu 1:
Câu 2:
Chuyển động nào sau đây được xem như là dao động rơi tự do ?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao
B. Chuyển động hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang
C. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương xiêng góc
D. Chuyển động hòn sỏi được thả rơi xuống
Câu 3:
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá rơi ở độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu ?
A. 4s
B. 2s
C. 3s
D. 1s
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp này?
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp này ?
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
THÍ NGHIỆM CỦA GA-LI-LÊ Ở THÁP NGHIÊNG THÀNH PISA
Thí nghiệm của Galile
cho thấy:
Trong không khí, khi lực
cản không đáng kể so
với trọng lực tác dụng
lên vật thì có thể coi là
vật rơi tự do.
Trong không khí khi nào thì vật được xem là rơi tự do ?
Có nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này ?
GA-LI LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU RƠI TỪ ĐỈNH THÁP NGHIÊNG PISA Ở ITALIA
ÔNH NHẬN THẤY CHÚNG RƠI CHẠM ĐẤT GẦN NHƯ CÙNG MỘT LÚC.
- Công thức tính vận tốc:
- Công thức tính quãng đường đi:
- Công thức tính vận tốc theo gia tốc và quãng đường đi:
Câu 1:
v = at
x (m)
t (s)
x0
O
Câu 2:
Đồ thị biểu diễn x theo t có dạng:
Trường hợp CĐ NDĐ a > 0
x (m)
t (s)
x0
O
Trường hợp CĐ CDĐ a > 0
Câu 3:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Trần Tuyết Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)