Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Vũ Thanh Tùng | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
2. Sự rơi của các vật trong chân không(sự rơi tự do)
Tiết 6: SỰ RƠI TỰ DO
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Gia tốc rơi tự do
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
- TN 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi (nặng hơn tờ giấy)
Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- TN 2: Như thí nghiệm 1 nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt
Hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi như nhau.
- TN 3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.
Hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau.
- TN 4: Thả một mẩu phấn và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang ( Tấm bìa nặng hơn mẩu phấn )
Kết luận: Không thể nói trong không khí, vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
2. Sự rơi của các vật trong chân không ( sự rơi tự do )
a. Ống Niu - tơn
Khi trong ống còn không khí
Khi hút hết không khí trong ống
b. Kết luận
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do

Khái niệm về sự rơi tự do: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
c. Thí nghiệm của Ga-li-lê ở tháp nghiêng thành Pi-da
Chứng minh rằng, trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu hai đoạn đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.
t
∆t
∆t
s1
s2
s3
∆t
l1
l2
Vậy trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu hai đoạn đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.
42,0
38,6
34,6
30,0
24,8
19,0
12,6
5,5
s1 = 3,4
s2 = 4,0
s3 = 4,6
s4 = 5,2
s5 = 5,8
s6 = 6,4
s7 = 7,1
s2 – s1 = 0,6
s3 – s2 = 0,6
s4 – s3 = 0,6
s5 – s4 = 0,6
s6 – s5 = 0,6
s7 – s6 = 0,7
M0
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Có thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do ?
A. Một hòn bi được thả từ trên cao xuống.
B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước.
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)