Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Minh Duong | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

11/4/2011
1
SINH VIÊN: NGUYỄN MINH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
LỚP SƯ PHẠM VẬT LÝ K31
11/4/2011
2
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi 1: Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều?
(áp dụng trường hợp vật chuyển động không vận tốc đầu theo một chiều dương)
Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều?
(áp dụng trường hợp vật chuyển động không vận tốc đầu theo một chiều dương.)
11/4/2011
3
Câu hỏi 2: Nhận xét về dấu của gia tốc a và vận tốc v trong chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều?

Trả lời:

Trong chuyển động nhanh dần đều:

Trong chuyển động chậm dần đều:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nhận xét về dấu của gia tốc a và vận tốc v trong chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều?

11/4/2011
4
BÀI 6
SỰ RƠI TỰ DO
11/4/2011
5
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
2. Sự rơi tự do.
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
2. Gia tốc rơi tự do.
Sự rơi tự do
3. Các công thức của chuyển động rơi tự do.
11/4/2011
6
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
- TN 1: Thả một tờ tiền giấy, một viên bi sắt và một cái lông chim cùng một lúc ở cùng một độ cao.
Các vật nặng nhẹ khác nhau rơi nhanh chậm khác nhau. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
11/4/2011
7
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
- TN 2: Dùng 2 tờ giấy giống nhau, một tờ vo tròn lại, một tờ để nguyên thả rơi cùng một lúc ở cùng một độ cao.
Hai vật nặng như nhau nhưng lại rơi nhanh chậm khác nhau.
11/4/2011
8
- TN 3: Thả một viên bi sắt nhỏ và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang ở cùng độ cao và cùng một lúc.
Tấm bìa nặng hơn nhưng lại rơi chậm hơn viên bi.
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
11/4/2011
9
Hai vật có khối lượng khác nhau nhưng lại rơi như nhau.
- TN 4: Thả một hòn bi sắt nhỏ và một tờ giấy vo tròn cùng một lúc ở cùng một độ cao.
Trong không khí, các vật rơi nhanh chậm khác nhau do có ảnh hưởng sức cản của không khí.
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
Kết luận
11/4/2011
10
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
2. Sự rơi tự do
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Chú ý: Nếu vật rơi trong không khí mà lực cản không khí rất nhỏ so với trọng lực của vật thí có thể xem như là vật rơi tự do.
Thí nghiệm của GALILE về sự rơi tự do:
11/4/2011
11
Mở rộng
Ngày 2-8-1971 nhà du hành vũ trụ Mỹ David Scott dã làm một thí nghiệm về sự rơi tư do trên Mặt Trăng. Ông thả đồng thời ở cùng độ cao một cái búa và mọt lông vũ. Hai ật rơi chạm bề mặt Mặt Trăng cùng một lúc.
11/4/2011
12
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Thí nghiệm
11/4/2011
13
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
2. Gia tốc rơi tự do.
Gia tốc của chuyển động rơi tự do có giá trị không đổi trong quá trình vật rơi.
Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g.
Người ta thường lấy g = 9,8m/s2 hoặc
g = 10m/s2.
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do.
11/4/2011
14
2. Gia tốc rơi tự do
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Công thức tính vận tốc:
(vật rơi tự do không vận tốc đầu)
g: gia tốc rơi tự do.
- Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do:
3. Các công thức của chuyển động rơi tự do.
11/4/2011
15
Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Bài tập trắc nghiệm
11/4/2011
16
Câu 2: Có thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do ?
A. Một hòn bi được thả từ trên cao xuống.
B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy dù đang ở trên không.
11/4/2011
17
Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật ?
A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác.
B. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Tại mọi vị trí trên mặt đất, các vật rơi tự do có cùng gia tốc như nhau.
D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy.
11/4/2011
18
Câu 4: Hai vật thả rơi tự do, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a1 và a2) là:
A. a1 = 2a2
B. a1 = a2
C. a2 = 2a1
D. Không xác định.
11/4/2011
19
BTVN: 1, 2, 3, 4 (SGK-32)
Ôn lại các kiến thức về chuyển động biến đổi đều.
Bài tập về nhà
11/4/2011
20
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
11/4/2011
21
Thí nghiệm 1
Tiền giấy
Viên bi
Lông chim
Start
Reload
Trong không khí
11/4/2011
22
Thí nghiệm 1
Tiền giấy
Viên bi
Lông chim
Start
Reload
Trong không khí
11/4/2011
23
Thí nghiệm 2
Trong không khí
Tờ giấy
Tờ giấy đã vo tròn
11/4/2011
24
Thí nghiệm 3
Trong không khí
11/4/2011
25
Thí nghiệm 4
Trong không khí
26
11/4/2011
Khi trong ống còn không khí
Khi hút hết không khí trong ống.
Thí nghiệm
11/4/2011
27
11/4/2011
28
11/4/2011
29
42,0
38,6
34,6
30,0
24,8
19,0
12,6
5,6
s1 = 3,4
s2 = 4,0
s3 = 4,6
s4 = 5,2
s5 = 5,8
s6 = 6,4
s7 = 7,0
s2 – s1 = 0,6
s3 – s2 = 0,6
s4 – s3 = 0,6
s5 – s4 = 0,6
s6 – s5 = 0,6
s7 – s6 = 0,6
M0
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
11/4/2011
30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Duong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)