Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Trà |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Ngọc Ánh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Trà
BÀI 6: SỰ RƠI TỰ DO
Đến thế kỉ 16 người ta vẩn quan niệm rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ( theo quan điểm của Arixtôt)
Vậy điều này có đúng không?
Chúng ta hãy cùng làm thí nghiêm để kiểm chứng nhận định trên
Ta tiến hành thí nghiệm thả đồng thời một long chim và viên bi sắt cùng một độ cao trong môi trường có không khí và không có không khí để rút ra kết luận
1. Thế nào là sự rơi tự do ?
Thí nghiệm
Thí nghiêm 1: khi không có không khí
Thí nghiệm 2: khi có không khí
Nhận xét: Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do.
Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
2. Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
Chuyển động rơi tự do có :
*Phương của dây dọi( phương thẳng đứng)
*Chiều từ trên xuống dưới
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
Thí nghiệm: học sinh quan sát và rút ra nhận xét
Hình 6.4/30
4. Gia tốc rơi tự do.
Thí nghiệm: đo gia tốc rơi tự do
Hình 6.5/ sgk
Kết quả trên cho thấy trong phạm vi sai số cho phép , gia tốc chuyển động rơi tự do là không đổi
Xác định các yếu tố của vector gia tốc rơi tự do
?
Thí nghiệm 2
5. Giá trị của gia tốc rơi tự do
Người ta còn làm thí nghiệm về một vật được ném lên theo phương thẳng đứng vầ thấy rằng khi vật chuyển động đi lên,vật chịu cùng một gia tốc g như khi rơi xuông.Vậy một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do
Kết luận: Ở cùng một nơi trên trái đát và gần mặt đất,các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g
g thường lấy bằng 9,8m/s
Thí nghiệm
Vận tốc của vật tại thời điểm t là v = gt
- Quãng đường đi được của vật sau thời gian t là s=1/2gt
6. Các công thức tính quãng đường đi đượcvà vận tốc trong chuyển động rơi tự do
Khi vật rơi tự do không có vận tốc đầu (v=0 khi t=0) thì:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Trà
BÀI 6: SỰ RƠI TỰ DO
Đến thế kỉ 16 người ta vẩn quan niệm rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ( theo quan điểm của Arixtôt)
Vậy điều này có đúng không?
Chúng ta hãy cùng làm thí nghiêm để kiểm chứng nhận định trên
Ta tiến hành thí nghiệm thả đồng thời một long chim và viên bi sắt cùng một độ cao trong môi trường có không khí và không có không khí để rút ra kết luận
1. Thế nào là sự rơi tự do ?
Thí nghiệm
Thí nghiêm 1: khi không có không khí
Thí nghiệm 2: khi có không khí
Nhận xét: Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do.
Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
2. Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
Chuyển động rơi tự do có :
*Phương của dây dọi( phương thẳng đứng)
*Chiều từ trên xuống dưới
3. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
Thí nghiệm: học sinh quan sát và rút ra nhận xét
Hình 6.4/30
4. Gia tốc rơi tự do.
Thí nghiệm: đo gia tốc rơi tự do
Hình 6.5/ sgk
Kết quả trên cho thấy trong phạm vi sai số cho phép , gia tốc chuyển động rơi tự do là không đổi
Xác định các yếu tố của vector gia tốc rơi tự do
?
Thí nghiệm 2
5. Giá trị của gia tốc rơi tự do
Người ta còn làm thí nghiệm về một vật được ném lên theo phương thẳng đứng vầ thấy rằng khi vật chuyển động đi lên,vật chịu cùng một gia tốc g như khi rơi xuông.Vậy một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do
Kết luận: Ở cùng một nơi trên trái đát và gần mặt đất,các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g
g thường lấy bằng 9,8m/s
Thí nghiệm
Vận tốc của vật tại thời điểm t là v = gt
- Quãng đường đi được của vật sau thời gian t là s=1/2gt
6. Các công thức tính quãng đường đi đượcvà vận tốc trong chuyển động rơi tự do
Khi vật rơi tự do không có vận tốc đầu (v=0 khi t=0) thì:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)