Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ
GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ NGUYÊN
Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều?
(Áp dung cho trường hợp vật chuyển động không vận tốc đầu theo một chiều dương?)
Kiểm tra bài cũ
- Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều:
ĐÁP ÁN
ĐẶT VẤN ĐỀ
5
Bài 5
SỰ RƠI TỰ DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
4. Thả một vật nhỏ và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang
3. Thả hai tờ giấy cùng kích thước nhưng một tờ giấy để
phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt.
2. Như thí nghiệm 1, nhưng vo tờ giấy tròn và nén chặt
1. Thả một tờ giấy và một hòn sỏi
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
Định nghĩa: Thả rơi một vật từ một độ cao nào đó để nó chuyển động tự do không vận tốc đầu, vật sẽ chuyển động xuống phía dưới. Đó là sự rơi của vật.
Thí nghiệm:
Dụng cụ: một tờ giấy và một viên sỏi
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
MẶT ĐẤT
THÍ NGHIỆM 1
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
MẶT ĐẤT
THÍ NGHIỆM 2
Dụng cụ: Một tờ giấy vo trònvà một viên sỏi
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi như nhau
MẶT ĐẤT
Dụng cụ: một tờ giấy và một tờ giấy vo tròn
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
THÍ NGHIỆM 3
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau
MẶT ĐẤT
Dụng cụ: một tấm bìa và một viên bi xe đạp
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
THÍ NGHIỆM 4
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng
Hãy suy nghĩ xem yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí ?
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
Định nghĩa: Thả rơi một vật từ một độ cao nào đó để nó chuyển động tự do không vận tốc đầu, vật sẽ chuyển động xuống phía dưới. Đó là sự rơi của vật.
Thí nghiệm:
Kết luận:
* Không thể nói trong không khí vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
* Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).
a. Ống Newton: Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông vũ.
b. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Thả rơi lông vũ và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Thí nghiệm 2: Thả rơi lông vũ và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).
a. Ống Newton: Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông vũ.
b. Thí nghiệm
c. Kết luận
Nếu loại bỏ sự ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do
d. Định nghĩa sự rơi tự do
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực
THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA- ITALIA
THÍ NGHIỆM KiỂM CHỨNG SỰ RƠI TỰ DO
NGÀY 02/08/1971, Nhà du hành vũ trụ Mỹ David Scott đã làm một thí nghiệm về sự rơi tự do trên Mặt Trăng. Ông thả đồng thời ở cùng một độ cao một cái búa và một cái lông vũ
Kết quả: Hai vật rơi và chạm bề mặt Mặt Trăng cùng một lúc.
THÍ NGHIỆM KiỂM CHỨNG SỰ RƠI TỰ DO
THÍ NGHIỆM CỦA DAVID SCOTT TẠI MẶT TRĂNG
Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là sự rơi tự do nếu được thả rơi?
Một chiếc lá cây rụng
Một chiếc khăn tay
Một sợi chỉ
Một mẫu phấn
Củng Cố
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
D.Một mẫu phấn
Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Củng Cố
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
21
ÑOÏAN PHIM VEÀ SÖÏ RÔI TÖÏ DO
ĐOẠN PHIM VỀ SỰ RƠI TỰ DO
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Sự rơi của các vật là một chuyển động rất phổ biến quanh ta. Ai cũng biết, ở cùng một độ cao một hòn đá rơi xuống đất nhanh hơn một chiếc lá. Nhiều người cho rằng, sở dĩ có hiện tượng đó là do trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên hòn đá lớn hơn trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên chiếc lá. Nguyên nhân đó có đúng hay không?
Mọi vật thả ra đều rơi xuống đất. Thả một hòn đá và một chiếc lông chim đồng thời, ta thấy hòn đá rơi nhanh hơn, chạm đất trong khi cái lông chim còn bay lượn trên không. Có phải vì hòn đá nặng hơn nên nó rơi nhanh hơn cái lông chim? Đưa hòn đá lên bắc cực, hòn đá ấy có rơi nhanh hơn khi nó rơi ở Việt Nam không? Chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi như vậy trong bài:
Rơi tự do
ĐẶT VẤN ĐỀ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ
GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ NGUYÊN
Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều?
(Áp dung cho trường hợp vật chuyển động không vận tốc đầu theo một chiều dương?)
Kiểm tra bài cũ
- Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều:
ĐÁP ÁN
ĐẶT VẤN ĐỀ
5
Bài 5
SỰ RƠI TỰ DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
4. Thả một vật nhỏ và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang
3. Thả hai tờ giấy cùng kích thước nhưng một tờ giấy để
phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt.
2. Như thí nghiệm 1, nhưng vo tờ giấy tròn và nén chặt
1. Thả một tờ giấy và một hòn sỏi
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
Định nghĩa: Thả rơi một vật từ một độ cao nào đó để nó chuyển động tự do không vận tốc đầu, vật sẽ chuyển động xuống phía dưới. Đó là sự rơi của vật.
Thí nghiệm:
Dụng cụ: một tờ giấy và một viên sỏi
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
MẶT ĐẤT
THÍ NGHIỆM 1
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
MẶT ĐẤT
THÍ NGHIỆM 2
Dụng cụ: Một tờ giấy vo trònvà một viên sỏi
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi như nhau
MẶT ĐẤT
Dụng cụ: một tờ giấy và một tờ giấy vo tròn
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
THÍ NGHIỆM 3
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau
MẶT ĐẤT
Dụng cụ: một tấm bìa và một viên bi xe đạp
Tiến hành: Cùng một lúc thả hai vật từ cùng một độ cao
THÍ NGHIỆM 4
Dự đoán xem vật nào sẽ rơi nhanh hơn vật nào ?
Nhận xét gì về sự rơi của hai vật trong trường hợp này?
KẾT QUẢ
Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng
Hãy suy nghĩ xem yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí ?
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
Định nghĩa: Thả rơi một vật từ một độ cao nào đó để nó chuyển động tự do không vận tốc đầu, vật sẽ chuyển động xuống phía dưới. Đó là sự rơi của vật.
Thí nghiệm:
Kết luận:
* Không thể nói trong không khí vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
* Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).
a. Ống Newton: Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông vũ.
b. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Thả rơi lông vũ và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Thí nghiệm 2: Thả rơi lông vũ và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).
a. Ống Newton: Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông vũ.
b. Thí nghiệm
c. Kết luận
Nếu loại bỏ sự ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do
d. Định nghĩa sự rơi tự do
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực
THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA- ITALIA
THÍ NGHIỆM KiỂM CHỨNG SỰ RƠI TỰ DO
NGÀY 02/08/1971, Nhà du hành vũ trụ Mỹ David Scott đã làm một thí nghiệm về sự rơi tự do trên Mặt Trăng. Ông thả đồng thời ở cùng một độ cao một cái búa và một cái lông vũ
Kết quả: Hai vật rơi và chạm bề mặt Mặt Trăng cùng một lúc.
THÍ NGHIỆM KiỂM CHỨNG SỰ RƠI TỰ DO
THÍ NGHIỆM CỦA DAVID SCOTT TẠI MẶT TRĂNG
Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là sự rơi tự do nếu được thả rơi?
Một chiếc lá cây rụng
Một chiếc khăn tay
Một sợi chỉ
Một mẫu phấn
Củng Cố
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
D.Một mẫu phấn
Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Củng Cố
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
21
ÑOÏAN PHIM VEÀ SÖÏ RÔI TÖÏ DO
ĐOẠN PHIM VỀ SỰ RƠI TỰ DO
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Sự rơi của các vật là một chuyển động rất phổ biến quanh ta. Ai cũng biết, ở cùng một độ cao một hòn đá rơi xuống đất nhanh hơn một chiếc lá. Nhiều người cho rằng, sở dĩ có hiện tượng đó là do trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên hòn đá lớn hơn trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên chiếc lá. Nguyên nhân đó có đúng hay không?
Mọi vật thả ra đều rơi xuống đất. Thả một hòn đá và một chiếc lông chim đồng thời, ta thấy hòn đá rơi nhanh hơn, chạm đất trong khi cái lông chim còn bay lượn trên không. Có phải vì hòn đá nặng hơn nên nó rơi nhanh hơn cái lông chim? Đưa hòn đá lên bắc cực, hòn đá ấy có rơi nhanh hơn khi nó rơi ở Việt Nam không? Chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi như vậy trong bài:
Rơi tự do
ĐẶT VẤN ĐỀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)