Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Nam | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT Y – JÚT
BÀI GIẢNG VẬT LÝ
Người thực hiện: PHẠM BÁ BỘ
Bài 04. SỰ RƠI TỰ DO
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Viết các công thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều?
Câu 2. Về chuyển động nhanh dần đều, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gia toác luoân cuøng chieàu vôùi vaän toác cuûa vaät .
B. Gia tốc luôn ngược chiều với vận tốc của vật.
C. Gia tốc luôn ngược dấu với vật tốc của vật.
D. Gia tốc của vật luôn có giá trị tăng dần.
Chọn câu A.
Gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc của vật.
Câu 3. Một vật đang chuyển động với vận tốc 43,2km/h thì phanh gấp với gia tốc 6 m/s2 không đổi. Quãng đường lớn nhất mà xe đi được đến khi dừng lại là :
B. 12m
A. 7,2m
C. 24m
D. 48m
Quãng đường lớn nhất vật đi được đến khi dừng lại tính theo :
Chọn đáp án B
Phải chăng vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ ?
Thả rơi viên bi màu xanh A và bi màu vàng B như hình sau
Bi B rơi nhanh hơn bi A
Vậy, nếu ta thả một tờ giấy để phẳng và tờ giấy như vậy nhưng đã bị vo viên thì vật nào rơi nhanh hơn?
Yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến sự rơi của các vật?
Hàng ngày, ta thường nhìn thấy chiếc lá, viên đá… rơi. Sự rơi của các vật đó có đặc điểm như thế nào? Chúng có tuân theo quy luật nào không? Để giải thích điều đó, chung ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay.
Tiết 07. SỰ RƠI TỰ DO
Kiến thức.
- Nêu được thí dụ về sự rơi của các vật trong không khí.
- Phân tích được các thí dụ về sự rơi của các vật trong không khí.
- Nêu được nguyên nhân gây ra sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí.
- Trình bày được sự rơi tự do
2. Kỹ năng .
- Quan sát và phân tích hiện tượng.
- Thực hiện được các thí nghiệm về sự rơi của các vật.
- Bước đầu biết cách hình thành một định luật vật lý.
3, Thái độ.
- Hợp tác nhóm
- Tin tưởng vào thực nghiệm.
Mục tiêu
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO.
1. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ
2. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG CHÂN KHÔNG. SỰ RƠI TỰ DO
Hãy quan sát các thí nghiệm sau và cho biết ý kiến của em
Hai viên bi giống hệt nhau rơi từ cùng một độ cao
Hai viên bi rơi nhanh như nhau
Hai viên bi rơi có nhanh như nhau không?
Trong các thí nghiệm trên , các vật có kích thước và khối lượng như thế nào so với nhau?
Trong không khí, không phải vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Hãy trả lời C1 ?
Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí ?
Phải chăng, nếu ta loại bỏ được sức cản của không khí thì mọi vật đều rơi như nhau?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO.
1. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ
2. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG CHÂN KHÔNG. SỰ RƠI TỰ DO
Hãy quan sát thí nghiệm lịch sử của Galilê và Niutơn.
Hai vật rơi trong không khí
Hai vật rơi trong chân không
a). Ống Niutơn
Các thí nghiệm trên đã được tiến hành trong điều kiện nào?
- Trong không khí, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
- Trong chân không, mọi vật rơi nhanh chậm như nhau
- Nguyên nhân làm vật rơi nhanh chậm khác nhau là do sức cản của không khí.
Nguyên nhân nào làm vật rơi nhanh chậm khác nhau ?
Trong không khí, vật nặng hay vật nhẹ rơi nhanh hơn?
Trong chân không, vật nặng hay vật nhẹ rơi nhanh hơn?
Nhận xét:
Hãy trả lời các câu hỏi sau?
b). Kết luận
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Nếu loại bỏ được sức cản của không khí và vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực thì sự rơi của vật gọi là rơi tự do.
- Nếu có thể bỏ qua các yếu tố tác dụng lên vật rơi thì cũng có thể coi vật chỉ chịu tác dụng trọng lự. Sự rơi khi đó cũng gọi gần đúng là rơi tự do.
Củng cố
1. Hoàn thành bài tập 7 trang 27 SGK
D. Một mẩu phấn
2. Sự rơi nhanh hay chậm của vật có thể do yếu tố nào sau đây gây nên?
A. Hình dạng của vật.
B. Kích thức của vật.
C. Khối lượng của vật.
D. Tất cả các yếu tố trên.
3. Hãy chứng minh: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc ban đầu, hiệu quãng đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một hằng số?
Chọn mốc thời gian lúc vật xuất phát, chiều dương cùng chiều chuyển động.
Xét các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau.
Gọi vận tốc ban đầu của vật là v0,gia tốc là a thì ta có:
Quãng đường vật đi trong khoảng thứ nhất là:
Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian thứ hai là:
Hiệu hai quãng đường thứ nhất là :
Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian thứ ba là:
Hiệu quãng đường thứ hai là:
Hiệu số hai quãng đường đi trên là:
Như vậy, nếu một vật có hiệu số hai quãng đường đi trong hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp, là một hằng số thì chứng tỏ vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Tổng kết- Dặn dò
I. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO.
1. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ
2. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG CHÂN KHÔNG. SỰ RƠI TỰ DO
- Trong chân không, mọi vật rơi như nhau.
- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Với cùng một kích thước, trong không khí vật nặng thường rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- Sức cản của không khí là nguyên nhân chính gây ra sự rơi nhanh chậm khác nhau của các vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)