Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Kiều Thanh Bắc |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
Phải chăng là do vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
Vậy nguyên nhân do đâu mà có?
Sự rơi tự do của các vật trong không khí
Sự rơi tự do của các vật trong chân không
? Thế nào là sự rơi tự do:
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
Sự rơi tự do
SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 1:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 2:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 3:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 4:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Thí nghiệm 1:tờ giấy và hòn sỏi
SỰ RƠI TỰ DO
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau?
Thí nghiệm 3: 2 tờ giấy 1 tờ vo tròn, 1 tờ để phẳng
SỰ RƠI TỰ DO
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau?
Thí nghiệm:2 hòn sỏi và tờ giấy đã vo tròn
SỰ RƠI TỰ DO
Các em có nhận xét gì về sự rơi so với khối lượng của các vật?
SỰ RƠI TỰ DO
NEWTON (1642-1727)
SỰ RƠI TỰ DO
Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm khác nhau trong không khí?
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Ống Newton:
Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái long vũ.
SỰ RƠI TỰ DO
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Thả rơi long vũ và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
Như vậy: khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do
Em nhận xét gì về sự
ảnh hưởng của không
khí đến sự rơi của
các vật?
Định nghĩa:Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trong lực
SỰ RƠI TỰ DO
THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA ITALIA
GA-LI-LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU Ở THÁP NGHIÊNG PISA ? ITALIA
ÔNG NHẬN THẤY CHÚNG CHẠM ĐẤY GẦN NHƯ MỘT LÚC
SỰ RƠI TỰ DO
C1:Người nhảy dù có coi là rơi tự do không?
KHÔNG
Vì khi nh?y d s?c c?n c?a khơng khí r?t l?n
? Phöông vaø chieàu cuûa söï rôi töï do laø phöông vaø chieàu theá naøo ?
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật :
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do :
+ Phương rơi tự do : thẳng đứng.
+ Chiều chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới.
? CÑ vaät rôi coù vaän toác theá naøo trong quaù trình CÑ ? Tính chất của c/đ rơi tự do là gì ?
+ Tính chất CĐ : thẳng nhanh dần đều.
*. Công thức rơi tự do:
?Dựa vào công thức V = v0 + a.t hãy cho biết trong c/đ rơi tự do v = ?
Gọi g là gia tốc rơi tự do: ( v0 = 0)
+ Công thức tính vận tốc : v = gt.
?Dựa vào công thức S = v0. t + ½ a.t2 hãy cho biết trong c/đ rơi tự do S = ?
+ Công thức tính đường đi :
+ Liên hệ giữa v, s g :
Tại một nơi xác định trên trái đất và ở gần m?t đất,
các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
2.Gia tốc rơi tự do :
* Nếu không đòi hỏi chính xác cao có thể lấy g =
9,8m/s2 hoặc 10 m/s2.
**Vận dụng:
B T9/27 SGK.
+ Ở độ cao h, rơi 1s.
+ Ở độ cao 4h, rơi bao lâu ?
BT 10/27 SGK:
h= 20m v0 = 0. t = ? ;
Khi chạm đất : v = ?
The End
Phải chăng là do vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
Vậy nguyên nhân do đâu mà có?
Sự rơi tự do của các vật trong không khí
Sự rơi tự do của các vật trong chân không
? Thế nào là sự rơi tự do:
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
Sự rơi tự do
SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 1:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 2:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 3:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 4:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Thí nghiệm 1:tờ giấy và hòn sỏi
SỰ RƠI TỰ DO
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau?
Thí nghiệm 3: 2 tờ giấy 1 tờ vo tròn, 1 tờ để phẳng
SỰ RƠI TỰ DO
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau?
Thí nghiệm:2 hòn sỏi và tờ giấy đã vo tròn
SỰ RƠI TỰ DO
Các em có nhận xét gì về sự rơi so với khối lượng của các vật?
SỰ RƠI TỰ DO
NEWTON (1642-1727)
SỰ RƠI TỰ DO
Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm khác nhau trong không khí?
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Ống Newton:
Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái long vũ.
SỰ RƠI TỰ DO
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Thả rơi long vũ và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
Như vậy: khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do
Em nhận xét gì về sự
ảnh hưởng của không
khí đến sự rơi của
các vật?
Định nghĩa:Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trong lực
SỰ RƠI TỰ DO
THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA ITALIA
GA-LI-LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU Ở THÁP NGHIÊNG PISA ? ITALIA
ÔNG NHẬN THẤY CHÚNG CHẠM ĐẤY GẦN NHƯ MỘT LÚC
SỰ RƠI TỰ DO
C1:Người nhảy dù có coi là rơi tự do không?
KHÔNG
Vì khi nh?y d s?c c?n c?a khơng khí r?t l?n
? Phöông vaø chieàu cuûa söï rôi töï do laø phöông vaø chieàu theá naøo ?
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật :
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do :
+ Phương rơi tự do : thẳng đứng.
+ Chiều chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới.
? CÑ vaät rôi coù vaän toác theá naøo trong quaù trình CÑ ? Tính chất của c/đ rơi tự do là gì ?
+ Tính chất CĐ : thẳng nhanh dần đều.
*. Công thức rơi tự do:
?Dựa vào công thức V = v0 + a.t hãy cho biết trong c/đ rơi tự do v = ?
Gọi g là gia tốc rơi tự do: ( v0 = 0)
+ Công thức tính vận tốc : v = gt.
?Dựa vào công thức S = v0. t + ½ a.t2 hãy cho biết trong c/đ rơi tự do S = ?
+ Công thức tính đường đi :
+ Liên hệ giữa v, s g :
Tại một nơi xác định trên trái đất và ở gần m?t đất,
các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
2.Gia tốc rơi tự do :
* Nếu không đòi hỏi chính xác cao có thể lấy g =
9,8m/s2 hoặc 10 m/s2.
**Vận dụng:
B T9/27 SGK.
+ Ở độ cao h, rơi 1s.
+ Ở độ cao 4h, rơi bao lâu ?
BT 10/27 SGK:
h= 20m v0 = 0. t = ? ;
Khi chạm đất : v = ?
The End
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thanh Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)