Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Trần Bình Lộc | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Thi kĩ năng CNTT - Ngày hội CNTT 2014 -2015 - Sở GD&ĐT Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG TCKTNV NAM SÀI GÒN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TỔ VẬT LÝ SỰ RƠI TỰ DO Bài giảng Giáo viên: Trần Bình Lộc Email: [email protected] KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM1: KIỂM TRA BÀI
Câu 1: Trong các công thức sau đây của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 a.t thì:
a/ v luôn dương
b/ a luôn dương
c/ a luôn cùng dấu với v
d/ a luôn ngược dấu với v
CAU HOI TRAC NGHIEM 2: KIEM TRA BAI
câu 2: Trong các công thức sau đây, công thức nào là công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều
a/ v v 0 = √(2a.s).
b/ v2 v02 = 2a.s
c/v – v0 = √(2a.s).
d/ v2 – v02 = √(2a.s).
NÊU VÂN ÐE DAN VAO BAI MOI
CÂU HỎI1: NÊU VẤN ĐỀ
Câu hỏi : Có phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ ? CÂU HỎI2: NÊU VẤN ĐỀ
Câu hỏi đặt vấn đề: Làm thế nào mà quả nặng và lông vũ rơi như nhau? I. SỰ RƠI CỦA VẬT TRONG KHÔNG KHÍ
1.Sự rơi của các vật trong không khí.: Sự rơi của các vật trong không khí.
Quan sát thí nghiệm TN1: Thả 1 hòn sỏi và 1 tờ giấy (hòn sỏi nặng hơn tờ giấy) Kết quả thí nghiệm1: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. THI NGHIEM 2: QUAN SAT TN 2
quan sát thí nghiệm2: thả rơi một viên phấn và tờ giấy được vo nén lại Kết quả thí nghiệm2: Hai vật nặng nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau. THÍ NGHIỆM 3: THÍ NGHIỆM 3
Quan sát thí nghiệm 3:Thả 2 tờ giấy cùng kích thước, nhưng 1 tờ để phẳng, 1 tờ vo tròn lại Kết quả thí nghiệm 3:Hai vật nặng như nhau rơi nhanh chậm khác nhau. THÍ NGHIỆM 4: THÍ NGHIỆM 4
Quan sát thí nghiệm 4:Thả hòn sỏi nhỏ và 1 tấm bìa phẳng đặt nằm ngang (nặng hơn hòn sỏi) Kết quả thí nghiệm 4:Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng KẾT LUẬN: KẾT LUẬN SƠ LƯỢC
Nhận xét: Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do nặng nhẹ khác nhau 2. SỰ RƠI CỦA VẬT TRONG CHÂN KHÔNG: 2. SỰ RƠI CỦA VẬT TRONG CHÂN KHÔNG
a)Ống Newton: Cho hòn bi chì và cái lông chim rơi trong ống đã hút hết không khí thì chúng rơi như thế nào? Cho hòn bi chì và cái lông chim rơi trong ống đã hút hết không khí thì chúng rơi như nhau b.kết luận 2: Sự rơi của các vật trong chân không
b).Kết luận: Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. c.Định nghĩa sự rơi tự do: c.Định nghĩa sự rơi tự do
c)Định nghĩa sự rơi tự do: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực II.NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do: : 1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
a).Có phương thẳng đứng. b).Có chiều từ trên xuống . c).Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. Công thức rơi tự do1: 2. Công thức rơi tự do
a).Công thức tính vận tốc: (vật rơi không vận tốc đầu) v =g.t Với: v là vận tốc vật rơi , đơn vị [m/s] g là gia tốc vật tại nơi vật rơi , đơn vị [m/s2] t là thời gian vật rơi , đơn vị [s] v=? 2. Công thức rơi tự do2: 2. Công thức rơi tự do
a).Công thức tính quãng đường: (vật rơi không vận tốc đầu) s = (½) gt2 Với: s là quãng đường vật rơi , đơn vị [m] g là gia tốc vật tại nơi vật rơi , đơn vị [m/s2] t là thời gian vật rơi , đơn vị [s] s = ? 3. Gia tốc rơi tự do g: 3. Gia tốc rơi tự do g
Gia tốc rơi tự do: - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc. - Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Thường lấy g ≈ 9,8m/s2 hoặc g≈10m/s2 III. GIA TỐC RƠI TỰ DO
1. Gia tốc rơi tự do g: 3. Gia tốc rơi tự do g
Gia tốc rơi tự do: - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc. - Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Thường lấy g ≈ 9,8m/s2 hoặc g≈10m/s2 TÓM TẮT BÀI HỌC
TÓM TÁT BÀI: TÓM TẮT BÀI
- Các vật rơi nhanh hay chậm không phải do nặng nhẹ khác nhau - Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực - chuyển động rơi tự do: a).Có phương thẳng đứng. b).Có chiều từ trên xuống c).Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Công thức tính vận tốc: (vật rơi không vận tốc đầu) v = gt - Công thức tính quãng đường:s = (½) gt2 - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc. - Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Thường lấy g ≈ 9,8m/s2 CỦNG CỐ BÀI HỌC
BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một vật rơi từ độ cao s= 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s 2 . Thời gian bắt đầu rơi đến khi chạm đất là:
t = 1s
t = 2s
t = 3s
t = 4s
BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2
Một vật rơi từ độ cao s= 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật rơi lúc chạm đất là:
v = 5m/s
v = 10m/s
v = 15m/s
v = 20m/s
BÀI TẬP Ở NHÀ
BÀI TẬP Ở NHÀ : BÀI TẬP Ở NHÀ
- Bài tập về nhà:10, 11, 12 SGK - Ôn lại kiến thức về chuyển động đều, vận tốc, gia tốc CHÀO HẸN GẶP LẠI
CHÀO HẸN GẶP LẠI: CHÀO HẸN GẶP LẠI
XIN CHÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DÀNH CHÚT ÍT THỜI GIAN ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CỐ GẮNG THAM GIA TIẾT HỌC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bình Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)