Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÂY NINH
Kính chúc các em học sinh vui, học
đạt kết quả thật tốt trong tiết học vật lý!
Trường THPT L?c Hung
SỰ RƠI TỰ DO
BÀI 4
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
2. Sự rơi tự do
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
2. Gia tốc rơi tự do
SỰ RƠI TỰ DO
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
- TN 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi (nặng hơn tờ giấy).
Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- TN 2: Như thí nghiệm 1 nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt.
Hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi như nhau.
- TN 3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.
Hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau.
- TN 4: Thả một hòn bi sắt nhỏ và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
Kết luận: Trong không khí, các vật rơi nhanh chậm khác nhau do có ảnh hưởng sức cản của không khí.
Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
2. Sự rơi tự do
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Chứng minh rằng, trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu hai đoạn đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.
t
∆t
∆t
s1
s2
s3
∆t
l1
l2
Vậy trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hiệu hai đoạn đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
42,0
38,6
34,6
30,0
24,8
19,0
12,6
5,5
s1 = 3,4
s2 = 4,0
s3 = 4,6
s4 = 5,2
s5 = 5,8
s6 = 6,4
s7 = 7,1
s2 – s1 = 0,6
s3 – s2 = 0,6
s4 – s3 = 0,6
s5 – s4 = 0,6
s6 – s5 = 0,6
s7 – s6 = 0,7
M0
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Công thức tính vận tốc:
(vật rơi tự do không vận tốc đầu)
g: gia tốc rơi tự do.
- Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do:
2. Gia tốc rơi tự do
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Người ta thường lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2.
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Có thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do ?
A. Một hòn bi được thả từ trên cao xuống.
B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật ?
A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác.
B. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Tại mọi vị trí trên mặt đất, các vật rơi tự do có cùng gia tốc như nhau.
D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy.
Hai vật thả rơi tự do, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a1 và a2) là:
A. a1 = 2a2
B. a1 = a2
C. a2 = 2a1
D. Không biết độ cao nên không so sánh được.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2.
A. 19,6m/s
B. 20m/s
C. 9,8m/s
D. 19,8m/s
Cảm ơn các bạn đã theo dõi !!!
Chúc các bạn
đạt kết quả cao trong môn học này.
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
Khi trong ống còn không khí
Khi hút hết không khí trong ống.
Hoan hô … Bạn đã làm đúng rùi !!!
Hi hi … Bạn sai rùi !! Chọn lại đi !!!
Kính chúc các em học sinh vui, học
đạt kết quả thật tốt trong tiết học vật lý!
Trường THPT L?c Hung
SỰ RƠI TỰ DO
BÀI 4
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
2. Sự rơi tự do
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
2. Gia tốc rơi tự do
SỰ RƠI TỰ DO
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
- TN 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi (nặng hơn tờ giấy).
Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- TN 2: Như thí nghiệm 1 nhưng tờ giấy vo tròn và nén chặt.
Hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi như nhau.
- TN 3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.
Hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau.
- TN 4: Thả một hòn bi sắt nhỏ và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
Kết luận: Trong không khí, các vật rơi nhanh chậm khác nhau do có ảnh hưởng sức cản của không khí.
Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
2. Sự rơi tự do
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Chứng minh rằng, trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu hai đoạn đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.
t
∆t
∆t
s1
s2
s3
∆t
l1
l2
Vậy trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hiệu hai đoạn đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
42,0
38,6
34,6
30,0
24,8
19,0
12,6
5,5
s1 = 3,4
s2 = 4,0
s3 = 4,6
s4 = 5,2
s5 = 5,8
s6 = 6,4
s7 = 7,1
s2 – s1 = 0,6
s3 – s2 = 0,6
s4 – s3 = 0,6
s5 – s4 = 0,6
s6 – s5 = 0,6
s7 – s6 = 0,7
M0
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng.
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Công thức tính vận tốc:
(vật rơi tự do không vận tốc đầu)
g: gia tốc rơi tự do.
- Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do:
2. Gia tốc rơi tự do
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
- Người ta thường lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2.
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Có thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do ?
A. Một hòn bi được thả từ trên cao xuống.
B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật ?
A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác.
B. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Tại mọi vị trí trên mặt đất, các vật rơi tự do có cùng gia tốc như nhau.
D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy.
Hai vật thả rơi tự do, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a1 và a2) là:
A. a1 = 2a2
B. a1 = a2
C. a2 = 2a1
D. Không biết độ cao nên không so sánh được.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2.
A. 19,6m/s
B. 20m/s
C. 9,8m/s
D. 19,8m/s
Cảm ơn các bạn đã theo dõi !!!
Chúc các bạn
đạt kết quả cao trong môn học này.
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
MẶT ĐẤT
Khi trong ống còn không khí
Khi hút hết không khí trong ống.
Hoan hô … Bạn đã làm đúng rùi !!!
Hi hi … Bạn sai rùi !! Chọn lại đi !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)