Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vinh | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng và tốc độ trung bình......theo thời gian.
Đáp án: không đổi
Bằng các kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau…
Câu 2: Dựa vào các giá trị của vận tốc, gia tốc trong chuyển động biến đổi đều thì chuyển động nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều có dấu hiệu nào?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
Đáp án: - Nhanh dần đều: a.v > 0
- Chậm dần đều: a.v < 0
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh . Trường THCS & THPT Dương Văn An
KHỞI ĐỘNG
Câu 3: Biểu thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
Đáp án: v = v0 + a.t (trong đó a là gia tốc).

Nếu v0=0 thì: v = a.t
Câu 4: Biểu thức đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
KHỞI ĐỘNG
Câu 5: Biểu thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều ?
 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh - Trường THCS & THPT Dương Văn An
Câu 6: Phương trình tọa độ trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
 
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Thế nào là rơi, bạn nào có thể làm một thí nghiệm ví dụ cho các bạn khác biết đó là chuyển động rơi ?
Thí nghiệm....
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Nguyên nhân nào làm vật rơi xuống?
SỰ
RƠI
TỰ
DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ RƠI TỰ DO
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí
2. Sự rơi của các vật trong chân không
1. Đặc điểm chuyển động rơi tự do
2. Các công thức chuyển động rơi tự do
III. VẬN DỤNG
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
1. Sự rơi của các vật trong không khí
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
TN 1: Mỗi nhóm dùng ½ tờ giấy để phẳng và 1 viên sỏi cùng thả. Cho nhận xét ?
Thí nghiệm....
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
MẶT ĐẤT
Thí nghiệm 1:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
TN 1: Mỗi nhóm dùng ½ tờ giấy để phẳng và 1 viên sỏi cùng thả. Cho nhận xét ?
Thí nghiệm....
TN 2: Mỗi nhóm dùng ½ tờ giấy (vò thật chặt) và 1 viên sỏi cùng thả. Cho nhận xét ?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
MẶT ĐẤT
Thí nghiệm 2:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
TN 1: Mỗi nhóm dùng ½ tờ giấy để phẳng và 1 viên sỏi cùng thả. Cho nhận xét ?
Thí nghiệm....
TN 2: Mỗi nhóm dùng ½ tờ giấy (vò thật chặt) và 1 viên sỏi cùng thả. Cho nhận xét ?
TN 3: Mỗi nhóm dùng 2 nửa tờ giấy bằng nhau (1 để phẳng, 1 vò thật chặt) cùng thả. Cho nhận xét ?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
MẶT ĐẤT
Thí nghiệm 3:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
TN 1: Mỗi nhóm dùng ½ tờ giấy để phẳng và 1 viên sỏi cùng thả. Cho nhận xét ?
Thí nghiệm....
TN 2: Mỗi nhóm dùng ½ tờ giấy (vò thật chặt) và 1 viên sỏi cùng thả. Cho nhận xét ?
TN 3: Mỗi nhóm dùng 2 nửa tờ giấy bằng nhau (1 để phẳng, 1 vò thật chặt) cùng thả. Cho nhận xét ?
TN 4: Mỗi nhóm dùng hòn bi và một tờ giấy bìa phẳng cùng thả. Cho nhận xét ?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
MẶT ĐẤT
Thí nghiệm 4:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Trả lời C1
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
- Không phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- Các vật rơi khác nhau do ảnh hưởng bởi sức cản không khí.
- Các vận rơi xuống đất do lực hút của Trái đất (hay Trọng lực)
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
1. Sự rơi của các vật trong không khí
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
SỰ
RƠI
TỰ
DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Trong không khí các vật rơi nhanh – chậm khác nhau
Do: Sức cản của không khí tác dụng lên các vật là khác nhau.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
Sức cản của không khí lên vật phụ thuộc vào:
Diện tích tiếp xúc của vật với không khí
Hình dáng của vật
Độ nhẵn, bóng của vật
Chất liệu của vật…
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An

NEWTON (1642-1727)
Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm khác nhau trong không khí?
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
SỰ
RƠI
TỰ
DO
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ RƠI TỰ DO
1. Sự rơi của các vật trong không khí
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
2. Sự rơi của các vật trong chân không
Ống Newton:
Một ống thuỷ tinh kín bên trong đã hút hết không khí.
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
b, Kết luận: nếu loại bỏ sự ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do

Em nhận xét gì về sự
ảnh hưởng của không
khí đến sự rơi của
các vật?
Câu hỏi C2: trong 4 thí nghiêm đã làm, sự rơi của vật nào có thể coi là sự rơi tự do?
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trong lực
THÔNG TIN BỔ SUNG
Trước Niu-tơn, Ga-li-lê (1564-1642) đã thả những quả nặng khác nhau từ tầng cao của tháp nghiêng Pi-da (Pisa) xuống và nhận thấy chúng rơi chạm đất gần như cùng một lúc.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA ITALIA
GA-LI-LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU Ở THÁP NGHIÊNG PISA ? ITALIA
ÔNG NHẬN THẤY CHÚNG CHẠM ĐẤY GẦN NHƯ MỘT LÚC
1. Sự rơi của các vật trong không khí
Trong không khí các vật nặng, nhẹ rơi khác nhau. Nguyên nhân do lực cản không khí.
2. Sự rơi của các vật trong chân không
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ – LỚP 10A5
SỰ RƠI TỰ DO – Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Vinh – Trường THCS & THPT Dương Văn An
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO
Là sự rơi là sự rơi mà trong đó vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Lưu ý: Nếu lực cản của không khí rất nhỏ so với trọng lực cũng có thể xem là rơi tự do.
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO
Cũng cố
VẬN DỤNG
(Dành quyền trả lời nhanh, mỗi câu đúng được 10 điểm)
Câu 1: Chọn phát biểu sai?
A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau.
B. Vật rơi tự do khi không chịu lực cản của không khí.
C. Một phi công nhảy dù là chuyển động rơi tự do.
D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do.
Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất tại nơi có g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là
A. 0,25 s.
B. 0,5 s.
C. 2 s.
D. 4 s.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)