Bài 4. Sự rơi tự do

Chia sẻ bởi Đinh Thị Hà | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN
Chào các em!
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Câu 2: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí? Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào?
Câu 3: Sự rơi tự do là gì?
Câu 1: Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. Áp dụng cho trường hợp vật chuyển động không vận tốc đầu theo chiều dương ?


Kiểm tra bài cũ
PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM
NỘI DỤNG 1:
*Tìm hiểu những đặc điểm của CĐ rơi tự do. Tìm các công thức của CĐ rơi tự do
II- Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật :
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do :
- Phương: thẳng đứng
- Chiều: từ trên xuống
- Tính chất: Là chuyển động thẳng nhanh dần đều
*Các công thức của chuyển động rơi tự do
Chuyển động rơi tự do có v0= 0. Chọn chiều dương là chiều CĐ, gốc thời gian và gốc tọa độ là lúc thả vật.
+ Gia tốc của CĐ: a=g (g ≈ 9,8 (m/s2) Hoặc g ≈ 10 (m/s2) )
+ Công thức tính vận: v = g.t
+ Công thức tính quãng đường: = h
+ Mối liên hệ giữa v, h và g: v2 = 2gh
+ phương trình chuyến động :
Đo khoảng cách mà vật rơi được trong những
khoảng thời gian bằng nhau
Bằng các phép đo chính xác người ta chứng
minh được “Chuyển động rơi tự do là chuyển
Động thẳng nhanh dần đều”
2. Gia tốc rơi tự do:
+ Tại cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất các vật đều rơi tự
Do với cùng một gia tốc g.
+ Gia tốc g phụ thuộc vào vĩ độ địa lí, độ cao và cấu trúc địa chất.
- Ở địa cực: gmax ≈ 9,8324 m/s2
- Thông thường lấy g ≈ 9,8 m/s2 hoặc g ≈ 10 m/s2.
- Ở xích đạo: gmin ≈ 9, 7805 m/s2
SỰ RƠI TỰ DO
Định nghĩa
Các đặc đểm
Gia tốc rơi tự do
Các công thức
Chuyển động nào sau đây được xem như là rơi tự do nếu được thả rơi ?
A. Một cái lá cây rụng
B. Một sợi chỉ
C. Một chiếc khăn tay
D. Một mẩu phấn
Bài 7 SGK tr 27:
“ Rèn kỹ năng giải bài tập”
Chuyển động nào sau đây được xem như là dao động rơi tự do ?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao
B. Chuyển động hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang
C. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương xiên góc
D. Chuyển động hòn sỏi được thả rơi xuống
Bài 8 SGK tr 27 :
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá rơi ở độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rơi trong bao lâu ?
A.4s B.2s C.3s D.1s
HD giải.
Ở độ cao h: h =1/2gt12 (1)
Ở độ cao 4h: 4h= 1/2gt22 (2)
Lập tỉ số giữa (1) và (2) Ta có:  t2 = 2(s)



Bài 9 SGK tr 27 :
PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM
NỘI DUNG 2:
Bài tập vận dụng: Người ta thả một vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g = 10m/s2. Xác định.
a/Tính độ cao lúc thả vật.
b/ Vận tốc khi sắp chạm đất.
c/ Độ cao của vật sau khi thả được 2s.
Giải bài tập vận dụng:
a/ Quãng đường vật rơi:
h = S = ½ gt2 = ½.10.42 = 80 (m)
b/ Vận tốc của vật khi chạm đất là:
v = gt = 10.4 = 40 (m/s)
c/ Quãng đường vật rơi 2s đầu tiên:
h1 = ½ gt12 =½.10.22 = 20 (m)
Độ cao của vật sau khi thả 2s:
∆h = h – h1 = 60 (m)
Bài tập tự luận
4. Hoạt động vận dụng. Tìm tòi, mở rộng (Thực hiện ở nhà).
* Mục tiêu: Mở rộng kiến thức của sự rơi tự do với bài toán vật được ném từ trên xuống có vận tốc ban đầu khác không và vật được ném lên theo phương thẳng đứng.
Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
*Viết các công thức của chuyển động ném xuống trong trường hợp v0 ≠ 0
*Viết các công thức của chuyển động ném lên theo phương thẳng đứng.
*Bài toán:CM CĐ rơi tự do là CĐTNDĐ
Nhiệm vụ học tập ở nhà
- Hoạt động vận dụng. Tìm tòi, mở rộng
Đọc mục em có biết? sgk tr 28
Câu hỏi và BT TNKQ theo các mức độ
Học bài theo phần ghi nhớ và kết hợp vở ghi; Làm bài về nhà: Bài tập:10,11,12 (27-sgk); bài tập 4.1;4.6 (19,20 –sbt).
Đọc trước bài 5:(Chuyển động tròn đều)
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM
NỘI DUNG 1:
*Tìm hiểu những đặc điểm của CĐ rơi tự do. Tìm các công thức của CĐ rơi tự do
NỘI DUNG 2:
Bài tập vận dụng: Người ta thả một vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g = 10m/s2. Xác định.
a/Tính độ cao lúc thả vật.
b/ Vận tốc khi sắp chạm đất.
c/ Độ cao của vật sau khi thả được 2s.
CÂU HỎI VÀ BT TNKQ THEO CÁC MỨC ĐỘ
Câu 1. Chuyển động của vật nào dưới đây được xem là rơi tự do.
A. Viên đạn đang bay trên không trung.
B. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù).
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
D. Chuyển động của hòn sỏi được ném lên cao.
Câu 2. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả từ trên cao xuống đất.
B. Một viên bi chì đang rơi trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và được hút chân không.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cao xuống đất.
D. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
Câu 4. Một vật thả rơi tự do ở độ cao 45m. Lấy g = 10m/s2. Tìm thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất:
A. 4s B. 1s C. 3s D. 2s
Câu 5. Một vật được thả rơi tự do, khi chạm đất đạt vận tốc 30m/s. Bỏ qua mọi lực cản Lấy g=10m/s2. Tìm độ cao lúc thả vật: A. 20m B. 40m C. 45m D. 60m
Câu 6. Một vận rơi từ độ cao h = 20m xuống đất. Vận tốc của vật khi chạm đất là (Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s2 .
A. 200m/s B. 40m/s C. 20m/s D. 400m/s
Câu 3. Sức cản của không khí
A. làm cho vật nặng rơi nhanh vật nhẹ rơi chậm.
B. làm cho vật rơi nhanh, chậm khác nhau.
C. làm cho vật rơi chậm dần.
D. không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật.
Câu 8. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lần khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu?
Câu 7. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức
Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. Áp dụng cho trường hợp vật chuyển động không vận tốc đầu theo chiều dương
+) Gia tốc: a =
+) Vận tốc: v = at
+) Quãng đường đi: s=at2/2
+) CT liên hệ giữa v, a và s: v2=2as
+) Phương trình CĐ: x=x0 + at2/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)