Bài 4. Sự rơi tự do
Chia sẻ bởi Trương Thị Thúy Huyền |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sự rơi tự do thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
rơi tự do
BÀI 4
kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết biểu thức tìm quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều? Từ đó đề xuất phương án tìm gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu?
Câu 2: Nêu phương án để chứng tỏ chuyển động của một vật là chuyển động thẳng nhanh dần đều?
Trả lời: Công thức tìm quãng đường vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Đối với chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu.
Suy ra gia tốc:
-Phương án : Chứng tỏ hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số.
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 1T ban đầu.
S1 =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 2T ban đầu.
S2 =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 3T ban đầu.
S3 =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 4T ban đầu.
S4 =
kiểm tra bài cũ
Chứng minh:
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian T ban đầu.
l1 =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian T thứ hai.
l2=S2-S1= - =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian T thứ ba.
l3=S3-S2= - =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian T thứ tư.
l4=S4-S3= - =
kiểm tra bài cũ
Hiệu quãng đường vật đi được trong hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp:
?l = l2- l1= l3- l2= l4- l3= ... = aT2 = const.
kiểm tra bài cũ
Mọi vật thả ra đều rơi xuống đất. Thả một hòn đá và một chiếc lông chim đồng thời, ta thấy hòn đá rơi nhanh hơn, chạm đất trong khi cái lông chim còn bay lượn trên không. Có phải vì hòn đá nặng hơn nên nó rơi nhanh hơn cái lông chim? Đưa hòn đá lên bắc cực, hòn đá ấy có rơi nhanh hơn khi nó rơi ở Việt Nam không? Chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi như vậy trong bài:
R¬i tù do
1-thế nào là sự rơi tự do?
Tìm hiểu thí nghiệm của Niutơn khi cho một hòn đá và một chiếc lông chim rơi trong ống chân không.
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Khi không có lực cản không khí thì các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau sẽ rơi như thế nào?
1-thế nào là sự rơi tự do?
Thế nào là sự rơi tự do?
Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Khi các vật rơi trong không khí thì trong trường hợp nào có thể xem vật là rơi tự do?
Trả lời câu hỏi C1?
1-thế nào là sự rơi tự do?
Quan sát thí nghiệm của Galilê. Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
2-Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
Rơi tự do có phương, chiều như thế nào? Hãy đề xuất phương án để chứng tỏ điều đó?
Quan sát các đoạn phim và thí nghiệm để tìm hiểu phương, chiều của vật rơi tự do.
2-Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
3-rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều
Thí nghiệm 1:
Từ kết quả của thí nghiệm hãy chứng tỏ chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
Trả lời câu C2
4-gia tốc rơi tự do
Thí nghiệm 2:
Tính gia tốc rơi tự do theo công thức:
Kết quả sau 3 lần đo
Trả lời câu hỏi C3:Hãy xác định các yếu tố của véc tơ gia tốc rơi tự do?
5-giá trị của gia tốc rơi tự do.
Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, gia tốc rơi tự do có giá trị như thế nào?
Vậy giá trị gia tốc rơi tự do phụ thuộc những yếu tố nào?
6-Các công thức tính quãng đường đi được
và vận tốc trong chuyển động rơi tự do.
Nêu công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do không có vận tốc ban đầu?
Vận tốc của vật tại thời điểm t là:
Quãng đường đi được của vật sau thời gian t là:
v=gt
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là của chuyển động rơi tự do?
A-Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B-Gia tốc của chuyển động có giá trị không đổi.
C-Hiệu quảng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng không đổi.
D-Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian.
Đáp án B
vận dụng
Câu 2: Ném một hòn bi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Giai đoạn nào sau đây có thể coi là rơi tự do?
A-Lúc bắt đầu ném.
B-Lúc đang lên cao.
C-Lúc đang rơi xuống.
D-Từ lúc tung lên cho đến lúc rơi xuống chạm đất.
Đáp án C
vận dụng
Câu 3: Một vật được thả rơi tự do, trong giây cuối cùng vật đi được đoạn đường dài 63,7 m. Giả sử gia tốc rơi tự do của vật là 9,8 m/s2. Tính:
a)Thời gian từ khi vật bắt đầu rơi đến khi chạm đất.
b)Vận tốc lúc chạm đất.
c)Quảng đường vật đã đi được.
vận dụng
Bài giải: Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chiều dương từ trên xuống dưới.
a)Tính thời gian rơi.
Quãng đường vật đi được trong thời gian t giây kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi chạm đất.
Quãng đường vật đi được trong thời gian t -1 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động đến trước khi chạm đất 1 giây.
b)Vận tốc khi chạm đất.
v = gt = 9,8.7 = 68,6 m/s
c)Quảng đường vật đã đi được.
Suy ra thời gian vật rơi:
Đoạn đường vật đi được trong giây cuối là:
Giao bài tập về nhà
Làm bài tập SGK.
Làm bài tập SBT
Vật lý 10 bài 1.18
đến 1.23
BÀI 4
kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết biểu thức tìm quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều? Từ đó đề xuất phương án tìm gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu?
Câu 2: Nêu phương án để chứng tỏ chuyển động của một vật là chuyển động thẳng nhanh dần đều?
Trả lời: Công thức tìm quãng đường vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Đối với chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu.
Suy ra gia tốc:
-Phương án : Chứng tỏ hiệu hai quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số.
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 1T ban đầu.
S1 =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 2T ban đầu.
S2 =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 3T ban đầu.
S3 =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian 4T ban đầu.
S4 =
kiểm tra bài cũ
Chứng minh:
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian T ban đầu.
l1 =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian T thứ hai.
l2=S2-S1= - =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian T thứ ba.
l3=S3-S2= - =
Quãng đường đi được trong khoảng thời gian T thứ tư.
l4=S4-S3= - =
kiểm tra bài cũ
Hiệu quãng đường vật đi được trong hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp:
?l = l2- l1= l3- l2= l4- l3= ... = aT2 = const.
kiểm tra bài cũ
Mọi vật thả ra đều rơi xuống đất. Thả một hòn đá và một chiếc lông chim đồng thời, ta thấy hòn đá rơi nhanh hơn, chạm đất trong khi cái lông chim còn bay lượn trên không. Có phải vì hòn đá nặng hơn nên nó rơi nhanh hơn cái lông chim? Đưa hòn đá lên bắc cực, hòn đá ấy có rơi nhanh hơn khi nó rơi ở Việt Nam không? Chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi như vậy trong bài:
R¬i tù do
1-thế nào là sự rơi tự do?
Tìm hiểu thí nghiệm của Niutơn khi cho một hòn đá và một chiếc lông chim rơi trong ống chân không.
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
Khi không có lực cản không khí thì các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau sẽ rơi như thế nào?
1-thế nào là sự rơi tự do?
Thế nào là sự rơi tự do?
Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Khi các vật rơi trong không khí thì trong trường hợp nào có thể xem vật là rơi tự do?
Trả lời câu hỏi C1?
1-thế nào là sự rơi tự do?
Quan sát thí nghiệm của Galilê. Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
2-Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
Rơi tự do có phương, chiều như thế nào? Hãy đề xuất phương án để chứng tỏ điều đó?
Quan sát các đoạn phim và thí nghiệm để tìm hiểu phương, chiều của vật rơi tự do.
2-Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
3-rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều
Thí nghiệm 1:
Từ kết quả của thí nghiệm hãy chứng tỏ chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
Trả lời câu C2
4-gia tốc rơi tự do
Thí nghiệm 2:
Tính gia tốc rơi tự do theo công thức:
Kết quả sau 3 lần đo
Trả lời câu hỏi C3:Hãy xác định các yếu tố của véc tơ gia tốc rơi tự do?
5-giá trị của gia tốc rơi tự do.
Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, gia tốc rơi tự do có giá trị như thế nào?
Vậy giá trị gia tốc rơi tự do phụ thuộc những yếu tố nào?
6-Các công thức tính quãng đường đi được
và vận tốc trong chuyển động rơi tự do.
Nêu công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do không có vận tốc ban đầu?
Vận tốc của vật tại thời điểm t là:
Quãng đường đi được của vật sau thời gian t là:
v=gt
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là của chuyển động rơi tự do?
A-Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B-Gia tốc của chuyển động có giá trị không đổi.
C-Hiệu quảng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng không đổi.
D-Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian.
Đáp án B
vận dụng
Câu 2: Ném một hòn bi từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng. Giai đoạn nào sau đây có thể coi là rơi tự do?
A-Lúc bắt đầu ném.
B-Lúc đang lên cao.
C-Lúc đang rơi xuống.
D-Từ lúc tung lên cho đến lúc rơi xuống chạm đất.
Đáp án C
vận dụng
Câu 3: Một vật được thả rơi tự do, trong giây cuối cùng vật đi được đoạn đường dài 63,7 m. Giả sử gia tốc rơi tự do của vật là 9,8 m/s2. Tính:
a)Thời gian từ khi vật bắt đầu rơi đến khi chạm đất.
b)Vận tốc lúc chạm đất.
c)Quảng đường vật đã đi được.
vận dụng
Bài giải: Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chiều dương từ trên xuống dưới.
a)Tính thời gian rơi.
Quãng đường vật đi được trong thời gian t giây kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi chạm đất.
Quãng đường vật đi được trong thời gian t -1 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động đến trước khi chạm đất 1 giây.
b)Vận tốc khi chạm đất.
v = gt = 9,8.7 = 68,6 m/s
c)Quảng đường vật đã đi được.
Suy ra thời gian vật rơi:
Đoạn đường vật đi được trong giây cuối là:
Giao bài tập về nhà
Làm bài tập SGK.
Làm bài tập SBT
Vật lý 10 bài 1.18
đến 1.23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thúy Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)