Bài 4. Sông ngòi
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 13/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Sông ngòi thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
HOẠT ĐỘNG 3
CỦNG CỐ
Hoạt động 1 : Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa:
Quan sát lược đồ sông ngòi Việt Nam
1. Nước ta có nhiều sông hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu?
Quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông của nước ta?
Kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước.
2. Nhìn vào lược đồ nêu tên các con sông lớn của nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ?
Kết luận: Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có đặc điểm dốc.
3. Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi miền Trung có đặc điểm đó?
4. Vào mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương em có màu gì?
Kết luận chung: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước, nước sông có nhiều phù sa.
Hoạt động 2 : Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.
Học sinh thảo luận nhóm, hoàn thành bản sau:
Học sinh làm việc:
Giáo viên sửa hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh:
Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu ?
Giáo viên vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi để học sinh điền thông tin vào ô:
Kết luận: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa của khí hậu Việt Nam đã làm chế độ nước của các dòng sông ở Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta như: ảnh hưởng đến giao thông đường thủy, ảnh hưởng đến hoạt động của các nhà máy thủy điện, đe dọa mùa màng và đời sống của nhân dân ở ven sông.
Hoạt động 3 : Vai trò của sông ngòi:
Học sinh thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi.(thời gian 2`)
Hai đội, mỗi đội 5 em
Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
Là nguồn thủy điện.
Là đường giao thông.
Là nơi cung cấp thủy sản như: tôm, cá.
Là nơi có thể phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.
ĐỘI A
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
ĐỘI B
Sông mùa lũ
Sông mùa cạn
Kết luận : Sông ngòi bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra sông còn là đường thủy quan trọng, là nguồn cung cấp thủy điện, nước, thủy sản cho đời sống và sản xuất của nhân dân.
Củng cố bài học
Câu 1 : Hãy điền chữ Đ vào ô vuông trước câu đúng và chữ S trước câu sai.
Mạng lưới sông ngòi nước ta thưa thớt.
Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.
Sông ở miền Trung ngắn và dốc.
Sông ở nước ta chứa ít phù sa.
Câu 2 : Nối tên nhà máy thủy điện với tên sông có nhà máy thủy điện đó.
Hòa Bình
Y - ta - ly
Trị An
Đồng Nai
Xê xan
Sông Đà
A.Tên nhà máy thủy điện.
B.Tên sông.
Học sinh thực hiện.
Giáo viên nhận xét - Tuyên dương.
Chuẩn bị bài sau: vùng biển nước ta
HOẠT ĐỘNG 1
HOẠT ĐỘNG 2
HOẠT ĐỘNG 3
CỦNG CỐ
Hoạt động 1 : Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa:
Quan sát lược đồ sông ngòi Việt Nam
1. Nước ta có nhiều sông hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu?
Quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông của nước ta?
Kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước.
2. Nhìn vào lược đồ nêu tên các con sông lớn của nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ?
Kết luận: Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có đặc điểm dốc.
3. Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi miền Trung có đặc điểm đó?
4. Vào mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương em có màu gì?
Kết luận chung: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước, nước sông có nhiều phù sa.
Hoạt động 2 : Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.
Học sinh thảo luận nhóm, hoàn thành bản sau:
Học sinh làm việc:
Giáo viên sửa hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh:
Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu ?
Giáo viên vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi để học sinh điền thông tin vào ô:
Kết luận: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa của khí hậu Việt Nam đã làm chế độ nước của các dòng sông ở Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta như: ảnh hưởng đến giao thông đường thủy, ảnh hưởng đến hoạt động của các nhà máy thủy điện, đe dọa mùa màng và đời sống của nhân dân ở ven sông.
Hoạt động 3 : Vai trò của sông ngòi:
Học sinh thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi.(thời gian 2`)
Hai đội, mỗi đội 5 em
Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
Là nguồn thủy điện.
Là đường giao thông.
Là nơi cung cấp thủy sản như: tôm, cá.
Là nơi có thể phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.
ĐỘI A
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
ĐỘI B
Sông mùa lũ
Sông mùa cạn
Kết luận : Sông ngòi bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra sông còn là đường thủy quan trọng, là nguồn cung cấp thủy điện, nước, thủy sản cho đời sống và sản xuất của nhân dân.
Củng cố bài học
Câu 1 : Hãy điền chữ Đ vào ô vuông trước câu đúng và chữ S trước câu sai.
Mạng lưới sông ngòi nước ta thưa thớt.
Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.
Sông ở miền Trung ngắn và dốc.
Sông ở nước ta chứa ít phù sa.
Câu 2 : Nối tên nhà máy thủy điện với tên sông có nhà máy thủy điện đó.
Hòa Bình
Y - ta - ly
Trị An
Đồng Nai
Xê xan
Sông Đà
A.Tên nhà máy thủy điện.
B.Tên sông.
Học sinh thực hiện.
Giáo viên nhận xét - Tuyên dương.
Chuẩn bị bài sau: vùng biển nước ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: 12,11MB|
Lượt tài: 4
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)