Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Chia sẻ bởi Đăng Minh Thành |
Ngày 24/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
LÒCH SÖÛ 8
Tru?ng thcs Tđn Hă
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (Tiếp)
Mác và Ăng- ghen.
Đông minh những người cộng sản và “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”.
Phong trào Công nhân từ năm 1848 đến năm 1870-Quốc tế thứ nhất.
Mác và Ăng- ghen
Các Mác sinh năm 1818, trong một gia đình trí thức-Tiến sĩ triết học.
Ăng-ghen sinh năm 1820, trong một gia đình chủ xưởng.
Hai ông cho rằng: sứ mệnh, lịch sử của giap cấp vô sản là đánh đổ chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột.
1) Mác và Ăng-ghen
2) Đông minh những người công sản và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
Tổ chức bí mật của công nhân Tây Âu là “Đồng minh những người chính nghĩa” được Mác và Ăng-ghen cải tổ thành “Đồng minh những người Cộng sản”.
Là chính đảng đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế.
Tuyên ngôn đảng cộng sản được công bố vào tháng 2-1848 tại Luân Đôn.
2) Đông minh những người công sản và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
*) Nội dung bản tuyên ngôn:
Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người, là sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
Giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ chế độ tư bản xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Tuyên ngôn kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”.
2) Đông minh những người công sản và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
*) Ý nghĩa:
Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học.
3) Phong trào công nhân từ năm 1848-1870.
Quốc tế thứ nhất (Quốc tế một).
Phong trào công nhân trong những năm 1848-1870.
Giai cấp công nhân châu Âu đấu tranh quyết liệt chống áp bức bóc lột: ở Đức, Pháp,v.v…
Chủ nghĩa tư bản đã giành thắng lợi đối với chế độ phong kiến.
Công nhân nhân thức vai trò của mình và có tinh thần quốc tế.
Nhu cầu thành lập một tổ chức cách mạng quốc tế của giai cấp vô sản đề ra.
Quốc tế thứ nhất.
Ngày 28-9-1864, Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Luân Đôn. Các Mác là đại biểu của công nhân Đức được cử vào ban lãnh đạo quốc tế
Hoạt động: Từ khi thành lập đến năm 1870, Quốc tế thứ nhất vừa tiến hành truyền bá học thuyết Mác, vừa trọng tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
Quang cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất.
Bài giảng kết thúc tại đây,
Thân ái chào các em.
Tru?ng thcs Tđn Hă
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ
SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (Tiếp)
Mác và Ăng- ghen.
Đông minh những người cộng sản và “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”.
Phong trào Công nhân từ năm 1848 đến năm 1870-Quốc tế thứ nhất.
Mác và Ăng- ghen
Các Mác sinh năm 1818, trong một gia đình trí thức-Tiến sĩ triết học.
Ăng-ghen sinh năm 1820, trong một gia đình chủ xưởng.
Hai ông cho rằng: sứ mệnh, lịch sử của giap cấp vô sản là đánh đổ chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột.
1) Mác và Ăng-ghen
2) Đông minh những người công sản và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
Tổ chức bí mật của công nhân Tây Âu là “Đồng minh những người chính nghĩa” được Mác và Ăng-ghen cải tổ thành “Đồng minh những người Cộng sản”.
Là chính đảng đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế.
Tuyên ngôn đảng cộng sản được công bố vào tháng 2-1848 tại Luân Đôn.
2) Đông minh những người công sản và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
*) Nội dung bản tuyên ngôn:
Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người, là sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
Giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ chế độ tư bản xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Tuyên ngôn kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”.
2) Đông minh những người công sản và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
*) Ý nghĩa:
Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học.
3) Phong trào công nhân từ năm 1848-1870.
Quốc tế thứ nhất (Quốc tế một).
Phong trào công nhân trong những năm 1848-1870.
Giai cấp công nhân châu Âu đấu tranh quyết liệt chống áp bức bóc lột: ở Đức, Pháp,v.v…
Chủ nghĩa tư bản đã giành thắng lợi đối với chế độ phong kiến.
Công nhân nhân thức vai trò của mình và có tinh thần quốc tế.
Nhu cầu thành lập một tổ chức cách mạng quốc tế của giai cấp vô sản đề ra.
Quốc tế thứ nhất.
Ngày 28-9-1864, Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Luân Đôn. Các Mác là đại biểu của công nhân Đức được cử vào ban lãnh đạo quốc tế
Hoạt động: Từ khi thành lập đến năm 1870, Quốc tế thứ nhất vừa tiến hành truyền bá học thuyết Mác, vừa trọng tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
Quang cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất.
Bài giảng kết thúc tại đây,
Thân ái chào các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Minh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)