Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Chia sẻ bởi lưu tanh nam | Ngày 24/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Cách mạng tháng Mười Nga 1917
“ Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu,thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào to lớn và sâu xa như thế “ ( Hồ Chí Minh,tuyển tập,tập 2,nhà xuất bản Sự thật Hà Nội )
Sài Gòn thời Pháp
Đường xe điện Sài Gòn-Chợ Lớn năm 1882
Vua tàu thủy: Bạch Thái Bưởu- nhà tư sản dân tộc

Phan Bội Châu (1867-1940), người chủ trương bạo động vũ trang chống thực dân Pháp, khởi xướng phong trào Đông Du (1904), sáng lập Hội Duy Tân (1904-1912) và Việt Nam Quang Phục Hội (1912).

Phan Châu Trinh (1872-1926), người chủ trương không bạo động vũ trang, đòi cải cách chế độ quan lại, đề xướng "Duy tân đất nước", "Mở mang dân trí", "Tôn trọng dân quyền" trong những năm đầu thế kỷ XX.
Dòng người đưa tiễn Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Hà Nội. 
THẢO LUẬN NHÓM
-Nhóm 1,2: Tìm hiểu mục tiêu, tính chất, tích cực và hạn chế của phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc
-Nhóm 3,4: Tìm hiểu mục tiêu, tính chất, tích cực và hạn chế của phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản thành thị
Nguyễn An Ninh (1900-1943) - Luật sư, nhà báo, người đã tham gia tích cực Phong trào vận động Dân chủ và tự do báo chí ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX
Phan Văn Trường (1876 - 1933) là một trong những tiến sĩ luật khoa đầu tiên của Việt Nam, quê ở tại làng Đông Ngạc - Hà nội, nay là thôn Đông Ngạc, xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà nội. Ông còn là một nhà báo hoạt động tích cực trong Nhóm người Việt Nam yêu nước, được người đương thời gọi là "nhóm Ngũ long" tại Pháp gồm: Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh và Nguyễn Sinh Cung.
Hình ảnh công nhân Việt Nam thời kì Pháp thuộc
Người thợ cơ khí
Tôn ĐứcThắng
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng (7/1960)
Nam Định
Hà Nội
Hải Phòng
Xưởng Ba Son (8/1925)
Tranh vẽ công nhân Ba Son của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
Xưởng Ba Son ngày nay
Bài tập 1: Cuộc đấu tranh đánh dấu bước chuyển biến của phong trào công nhân Việt Nam là:
Đấu tranh của công nhân Sài Gòn-Chợ Lớn năm 1920
B. Đấu tranh của công nhân viên chức sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì năm 1922
C. Bãi công của công nhân các nhà máy dệt, nhà máy rượu ...ở Nam Định, Hà Nội....năm 1924
D. Bãi công của công nhân xưởng Ba Son-Sài Gòn tháng 8-1925
D
Bài tập 2: Vẽ sơ đồ bài học
Phong trào công nhân
Phong trào công nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lưu tanh nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)