Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Chia sẻ bởi Lê Quang Thắng | Ngày 24/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 7 - bài 4


Phong trào công nhân
Và sự ra đời của chủ nghĩa Mác .
GV: Lờ Quang Th?ng
Trường THCS D?ng Tõm
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
* Nguyên nhân:
- Bị bóc lột nặng nề, làm việc liên tục, lương thấp.
- Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi tàn.
? Vì sao ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống CNTB?
Tình cảnh công nhân đầu TK XIX
Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh
BÀI 4 - TIẾT 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX.
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
Giai cấp công nhân xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?
H24. Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh
Công nhân xuất thân từ những người nông dân bị phá sản.
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
*Phong trào tiêu biểu
- Thế kỷ XIX ở Anh
- Đầu TKXIX ở Pháp , Bỉ, Đức
*Hình thức đấu tranh :
- Đập phá máy móc ,bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.
- Thành lập công đoàn.
1.Phong trào đập phá máy móc & bãi công:
* Nguyên nhân:
- Bị bóc lột nặng nề, làm việc liên tục, lương thấp.
- Điều kiện lao động, sinh hoạt tồi tàn.
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
(Máy móc làm cho lao động nhẹ nhàng, đơn giản, chứ không phải làm cho đời sông người lao động được nhẹ nhàng thoải mái hơn. Bọn tư bản lợi dụng máy móc để tăng cường bóc lột công nhân)
“Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể thuê những công nhân không có kiến thức, thuê cả đàn bà và trẻ em, thật là tiện lợi!”
“Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể kéo dài ngày lao động đến 10, 12, 14, 16 thậm chí đến 18 giờ!”
...vào bất cứ một nhà máy sợi nào vào năm 1830 ở Anh, Đức hoặc Mỹ đều thấy cảnh tượng như sau:
Đàn ông và đàn bà đứng chen chúc nhau, có cả trẻ em độ 12, 15 tuổi hoặc chỉ 5 và 4 tuổi giúp việc bên cạnh. Không khí dày đặc bụi bông và bụi cát làm ai nấy đều ho và chảy nước mắt. Một em bé 7 tuổi ngủ gật vì nó đã làm việc 12 giờ liền. Mẹ nó chưa biết thì tên cai đã đánh thức đứa bé dậy.
Bỗng một tiếng kêu thét. Một thiếu nữ mắt quầng sâu và ốm yếu, vì kiệt sức đã ngã vào máy đang chạy và bàn tay cô bị nghiến nát. Tên cai đến và chửi inh ỏi, nào là như thế làm giảm số lãi, nào là máy phải ngừng chạy để lau chùi. Nó chửi mãi cho đến khi một cô giá khác đến đứng máy thay cho người bị nạn. Trước cảnh tượng đó, rất nhiều người căm giận và công phẫn
Nhưng làm gì bây giờ?Họ trút nỗi căm hờn vào máy móc ...
Urgen Kutsinxki_ “Từ cây gậy đến nhà máy tự động”
vì sao giới chủ lại thích sử dụng
lao động trẻ em?
Chỉ phải trả lương thấp
- Trẻ em chưa có ý thức đấu tranh
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
*Điểm mới :
- Đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
Thảo luận : Những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX PT đấu tranh của giai cấp công nhân đã có điểm gì mới , về hình thức, mục đích, tác dụng.
Nhóm 1 : Điểm mới của PT
Nhóm 2 : Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
Nhóm 3 : Kết quả.
Nhóm 4 : Ý nghĩa lịch sử
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
*Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
- Ở Pháp: 1831: Công nhân ở thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm.
- Ở Đức: 1844: Công nhân dệt vùng Sơ -lê -din khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của chủ.
- Ở Anh: 1836_1847: “Phong trào hiến chương”, có tổ chức đòi bầu cử phổ thông.
Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quóc hội
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
2. Phong trào công nhân những năm 1830 – 1840
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
*Ý nghĩa :
Đánh dấu sự trưởng thành của công nhân.
Tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời.
* Kết quả:
Đều thất bại
Vì chưa có tổ chức, lãnh đạo, chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

Tiết học của chúng ta đến đây k?t thỳc

Thân ái chào các em học sinh !

Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi ?
* Vì bị đàn áp, chưa có lý luận cách mạng đúng đắn , thiếu một tổ chức lãnh đạo song đã đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân quốc tế
Bài tập củng cố
1. Nêu sự khác nhau về hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX
Tự phát , bồng bột
Chưa xác định được kẻ thù
Chỉ giải quyết những yêu cầu trước mắt
Đấu tranh có tổ chức
Đã xác định được kẻ thù
Phối hợp nhiều hình thức đấu tranh
- Không chỉ đòi quyền lợi trước mắt mà còncó mục tiêu về chính trị rõ nét
Bài tập củng cố
2. Nêu nhận xét về trình độ nhận thức của giai cấp công nhân qua 2 giai đoạn trên ?
Trình độ nhận thức còn hạn chế
Trình độ nhận thức đã phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)