Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Chia sẻ bởi Trương Thị Kim Thắm |
Ngày 24/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
LÊ HƯNG NHƯỢNG
Phòng Giáo Dục & ĐT Chợ Mới
An Giang
Gv: Trương Thị Kim Thắm
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa? Tiến hành như thế nào? Kết quả ra sao?
Kiến thức, kỹ năng cần nắm.
? Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống lại CNTB?
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh trẻ em qua Hình 24/SGK trang... ? Liên hệ với trẻ em ngày nay?
? Vì sao giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em?
? Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là gì? Vì sao họ sử dụng hình thức đấu tranh đó?
? Về sau phong trào công nhân có tiến bộ hơn ở chỗ nào?
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (2 tiết)
Tiết 7: I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởngmóc
Em nhắc lại hệ quả cách mạng công nghiệp làm xuất hiện hai giai cấp nào?
Giai cấp Tư sản: là những ông chủ, giàu có,thuộc giai cấp thống trị.
Giai cấp vô sản: là những người nông dân mất đất, làm thuê, bị bóc lột…
Vì sao mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống CNTB ?
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởngmóc
a/ Nguyên nhân:
Do lòng tham lợi nhuận, sự bóc lột nặng nề của giai cấp Tư sản.
- Công nhân phải lao động vất vã, lương thấp,.
Điều kiện ăn ở tồi tàn
Em có nhận xét gì về cuộc sống của công nhân Anh vào đầu thế kĩ XIX?
Công nhân Nam nữ, cả trẻ em dưới 6 tuổi phải đi làm thuê trong điều kiện lao động vất vã,nơi sản xuất nóng bức vào mùa hè, lạnh vào mùa đông, không khí nặng nề ngạt thở, môi trường bị ô nhiểm, trẻ em và nữ công nhân gầy còm xanh xao,bệnh tật,… nhiều người chết yểu, chỉ mới 40 tuổi mà trông già như 60, người lao động không thọ quá 40 .
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
Tiền lương thấp, lao động nhiều giờ , chưa có ý thức đấu tranh.
Nhìn vào hình 24 : E hãy phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay?
Trẻ em hôm nay được chăm sóc bảo vệ, được học hành vui chơi, được gia đình và xã hội quan tâm bảo vệ.
Em hãy liên hệ lời dạy của Bác về chăm sóc giáo dục trẻ em mà em biết?
Niềm mong mỏi lớn lao của Bác đối với thiếu nhi : Trong Di chúc Bác viết:
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình…
…Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh.
Ở đoạn kết thúc Di chúc , Bác lại viết: “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng…”. Tình thương yêu dành cho thiếu niên nhi đồng luôn thường trực trong Bác. Mở đầu bài thơ “Trẻ con” của Bác viết năm 1941 thật cảm động:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Công nhân lao động trong hầm mỏ ngày nay.
Tiết 7: I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởngmóc
a/ Nguyên nhân:
b/ Hình thức đấu tranh:
Bị áp bức bóc lột công nhân đấu tranh bằng hình thức nào?
Về sau hình thức đấu tranh có gì tiến bộ hơn?
Thảo luận: ( 3 phút)
Vì sao trong cuộc đấu tranh chống Tư sản công nhân đập phá máy móc? Hành động này thể hiện nhận thức như thế nào?
-Vì họ cho rằng máy móc là thủ phạm làm họ đau khổ.
-Điều đó chứng tỏ rằng họ nhận thức của họ kém, hạn chế.
Vậy muốn đấu tranh thắng lợi phải làm gì?
BÀI TẬP
Câu 1. Giai cấp vô sản công nghiệp thế giới ra đời sớm nhất ở nước nào?
A. Nước Pháp.
B. Nước Mĩ.
C. Nước Đức.
D. Nước Anh.
D
Câu 2. Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản?
A. Công nhân bị bóc lột ngày nàng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc.
B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc.
C. Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.
D. Cả 3 lí do trên đúng.
D
Câu 3. Điền đúng (Đ), hoặc sai (S) vào các câu dưới đây:
. 1. Đàn bà, trẻ em làm việc nhẹ hơn đàn ông, nên lương thấp hơn đàn ông.
2. Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân.
3. Nhiệm vụ của công đoàn là chỉ thăm nhau khi ốm đau.
4. Phong trào đập phá máy móc và đốt phá công xưởng nổ ra mạnh mẽ và sớm nhất ở Anh.
S
Đ
S
Đ
DẶN DÒ
HỌC BÀI.
Chuẩn bị phần I.2
-Tìm hiểu phong trào đấu tranh của công nhân 1830-1840
So sánh hình thức đấu tranh gia đoạn này so với đầu thế kĩ XIX có gì khác nhau?
Nhận xét phong trào đấu tranh giai đoạn này có gì tiến bộ?
LÊ HƯNG NHƯỢNG
Phòng Giáo Dục & ĐT Chợ Mới
An Giang
Gv: Trương Thị Kim Thắm
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa? Tiến hành như thế nào? Kết quả ra sao?
Kiến thức, kỹ năng cần nắm.
? Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống lại CNTB?
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh trẻ em qua Hình 24/SGK trang... ? Liên hệ với trẻ em ngày nay?
? Vì sao giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em?
? Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là gì? Vì sao họ sử dụng hình thức đấu tranh đó?
? Về sau phong trào công nhân có tiến bộ hơn ở chỗ nào?
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (2 tiết)
Tiết 7: I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởngmóc
Em nhắc lại hệ quả cách mạng công nghiệp làm xuất hiện hai giai cấp nào?
Giai cấp Tư sản: là những ông chủ, giàu có,thuộc giai cấp thống trị.
Giai cấp vô sản: là những người nông dân mất đất, làm thuê, bị bóc lột…
Vì sao mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống CNTB ?
I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởngmóc
a/ Nguyên nhân:
Do lòng tham lợi nhuận, sự bóc lột nặng nề của giai cấp Tư sản.
- Công nhân phải lao động vất vã, lương thấp,.
Điều kiện ăn ở tồi tàn
Em có nhận xét gì về cuộc sống của công nhân Anh vào đầu thế kĩ XIX?
Công nhân Nam nữ, cả trẻ em dưới 6 tuổi phải đi làm thuê trong điều kiện lao động vất vã,nơi sản xuất nóng bức vào mùa hè, lạnh vào mùa đông, không khí nặng nề ngạt thở, môi trường bị ô nhiểm, trẻ em và nữ công nhân gầy còm xanh xao,bệnh tật,… nhiều người chết yểu, chỉ mới 40 tuổi mà trông già như 60, người lao động không thọ quá 40 .
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
Tiền lương thấp, lao động nhiều giờ , chưa có ý thức đấu tranh.
Nhìn vào hình 24 : E hãy phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay?
Trẻ em hôm nay được chăm sóc bảo vệ, được học hành vui chơi, được gia đình và xã hội quan tâm bảo vệ.
Em hãy liên hệ lời dạy của Bác về chăm sóc giáo dục trẻ em mà em biết?
Niềm mong mỏi lớn lao của Bác đối với thiếu nhi : Trong Di chúc Bác viết:
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình…
…Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh.
Ở đoạn kết thúc Di chúc , Bác lại viết: “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng…”. Tình thương yêu dành cho thiếu niên nhi đồng luôn thường trực trong Bác. Mở đầu bài thơ “Trẻ con” của Bác viết năm 1941 thật cảm động:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
Công nhân lao động trong hầm mỏ ngày nay.
Tiết 7: I. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởngmóc
a/ Nguyên nhân:
b/ Hình thức đấu tranh:
Bị áp bức bóc lột công nhân đấu tranh bằng hình thức nào?
Về sau hình thức đấu tranh có gì tiến bộ hơn?
Thảo luận: ( 3 phút)
Vì sao trong cuộc đấu tranh chống Tư sản công nhân đập phá máy móc? Hành động này thể hiện nhận thức như thế nào?
-Vì họ cho rằng máy móc là thủ phạm làm họ đau khổ.
-Điều đó chứng tỏ rằng họ nhận thức của họ kém, hạn chế.
Vậy muốn đấu tranh thắng lợi phải làm gì?
BÀI TẬP
Câu 1. Giai cấp vô sản công nghiệp thế giới ra đời sớm nhất ở nước nào?
A. Nước Pháp.
B. Nước Mĩ.
C. Nước Đức.
D. Nước Anh.
D
Câu 2. Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản?
A. Công nhân bị bóc lột ngày nàng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc.
B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc.
C. Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém.
D. Cả 3 lí do trên đúng.
D
Câu 3. Điền đúng (Đ), hoặc sai (S) vào các câu dưới đây:
. 1. Đàn bà, trẻ em làm việc nhẹ hơn đàn ông, nên lương thấp hơn đàn ông.
2. Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân.
3. Nhiệm vụ của công đoàn là chỉ thăm nhau khi ốm đau.
4. Phong trào đập phá máy móc và đốt phá công xưởng nổ ra mạnh mẽ và sớm nhất ở Anh.
S
Đ
S
Đ
DẶN DÒ
HỌC BÀI.
Chuẩn bị phần I.2
-Tìm hiểu phong trào đấu tranh của công nhân 1830-1840
So sánh hình thức đấu tranh gia đoạn này so với đầu thế kĩ XIX có gì khác nhau?
Nhận xét phong trào đấu tranh giai đoạn này có gì tiến bộ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Kim Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)