Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Chia sẻ bởi Lê Văn Lân | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẬP THỂ LỚP 11B4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy viết phương trình điện li của các chất sau: BaCl2, Na2SO4, KCl.
ĐÁP ÁN
BaCl2 Ba2+ + 2Cl-
Na2SO4 2Na+ + SO42-
KCl K+ + Cl-
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI
ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
Thí nghiệm: dd Na2SO4 + dd BaCl2
Na2SO4 + BaCl2
Sản phẩm ?
SO42-
2Na+
Ba2+
2Cl-
2Na+
2Cl-
+
+
+
+
+
Ba2+
SO42-
BaSO4
+
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
a. Phản ứng tạo thành nước
Thí nghiệm:
- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc đựng dung dịch NaOH 0,1M.
- Sau đó rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào cốc, vừa rót vừa khuấy đều.
dung dịch có màu hồng.
dung dịch bị mất màu.
NaOH + HCl
NaCl + H2O
! Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li yếu là H2O.
Thí dụ:
+ 2H+
Mg2+ + 2H2O
OH-
Na+
H+
Cl-
Na+
Cl-
+
+
+
+
+
OH-
+
H+
Mg(OH)2
b. Phản ứng tạo thành axit yếu
Thí nghiệm:
Dung dịch HCl + dung dịch CH3COONa
dung dịch có mùi giấm
CH3COO-
Na+
CH3COOH
+
+
+
+
+
HCl + CH3COONa
CH3COOH + NaCl
Na+
Cl-
Cl-
H+
CH3COO-
H+
+
CH3COOH
3. Phản ứng tạo thành chất khí
Thí nghiệm: dung dịch HCl + dung dịch Na2CO3
2HCl + Na2CO3
2NaCl + CO2 + H2O
2H+
2Cl-
2Na+
CO32-
2Cl-
2Na+
+
+
+
H2O
+
+
+
2H+
CO32-
+
H2O
+
H+ + CO32-
HCO3-
H+ + HCO3-
H2CO3
Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra vì vừa tạo thành chất điện li yếu là H2O, vừa tạo khí CO2 tách khỏi môi trường phản ứng.
Thí dụ:
CaCO3(r)
+ 2H+
II. KẾT LUẬN
Phản ứng trong dung dịch các chất điện li có
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
phải là phản ứng giữa các
phân tử
chất điện li
hay không ?
Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li là gì ?
2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau để tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
- Chất kết tủa.
- Chất điện li yếu.
- Chất khí.
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4
BaSO4
+
2
NH3
+
H2O
2
Bài 1: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. CaCl2 và Na2CO3
B. HCl và NaHCO3
C. BaCl2 và KCl
D. NaCl và AgNO3
Đối với các cặp chất không tồn tại, em hãy viết phương trình ion thu gọn của phản ứng.
A. Ca2+ + CO32-
B. H+ + HCO3-
D. Cl- + Ag+
Bài 2: Cho tập hợp các ion sau:
I. Na+, Ca2+, Cl-, CO32-
II. Na+, Ca2+, Cl-, NO3-
III. H+, K+, Cl-, SO32-
IV. H+, Ba2+, Cl-, HCO3-
Tập hợp các ion không thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là:
A. I & II
B. I & IV
C. I & III
D. I, III & IV
I. Ca2+ + CO32-
IV. H+ + HCO3-
+ H2O
Bài 3: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi:
A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
Bài 5: Cho một dung dịch có chứa đồng thời các ion sau: Na+, CO32-, Cl-, K+.
Để tách ion CO32- ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, ta phải dùng hoá chất nào sau đây ?
A. dung dịch Ba(OH)2
B. dung dịch Ca(NO3)2
C. dung dịch MgSO4
D. dung dịch BaCl2
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Lân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)