Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thúy | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Phản ứng trong dung dịch các chất điện li
Điều kiện xảy ra
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu.
3. Phản ứng tạo thành chất khí.
4. Phản ứng oxi hoá – khử
Tiết 1
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
Thí nghiệm1: Đổ dd AgNO3 vào dd NaCl
Hiện tượng: thấy kết tủa trắng xuất hiện.
TN 1
( trắng )
Giải thích: AgNO3, NaCl, NaNO3 đều là những chất điện li mạnh.
AgNO3 -> Ag+ + NO3-
NaCl -> Na+ + Cl-
NaNO3 -> Na+ + NO3-
-> phương trình ion rút gọn.
Bài tập 1: Trộn hai dd chứa 2 chất tan Pb(NO3)2 và KI với tỉ lệ số mol của Pb(NO3)2 : KI là 1: 2. Trong dd mới chứa các ion:
d) K+, I-, NO3-.
a) Pb2+, NO3-, K+, I-.
b) Pb2+, K+, I- .
c) K+, NO3-.
Mô phỏng
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
a) Phản úng tạo thành nước:
Thí nghiệm2: Chuẩn bị một cốc đựng dd NaOH 0,1M, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein
Cho từ từ dd HCl 0,1M vào cốc
Hiện tượng:
-> dd có màu hồng.
-> dd mất màu dần.
Ptpư:
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
TN 2
Mô phỏng
Giải thích: NaOH, NaCl, HCl đều là những chất điện li mạnh.
NaOH -> Na+ + OH-
HCl -> H+ + Cl-
NaCl -> Na+ + Cl-
Pt ion đầy đủ:
Na+ + OH- + H+ + Cl- -> Na+ + Cl- + H2O
Pt ion rút gọn:
H+ + OH- -> H2O
-> pư tạo thành H2O-là chất điện li yếu.
Thí nghiệm 3: Xem thí nghiệm sau. Cho biết axit được bỏ dư.
Những ion tồn tại trong dd sau phản ứng:
a. Fe3+, OH-, Cl-, H+ .
b. Fe3+, Cl-, H+ .
c. H+, Cl-, OH-.
d. Fe3+, Cl-.
TN 3
Bài tập: Phản ứng ion thu gọn biểu diễn bản chất phản ứng trên:
a.Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O
b.Fe(OH)3 + H+ -> Fe3+ + H2O
c. Fe(OH)3 + 3H+ -> Fe3+ + 3H2O
d. Fe(OH)3 + 3H+ + 3Cl- -> Fe3+ + 3Cl- + 3H2O
b. Phản ứng tạo thành axit yếu:
Thí nghiệm: Đổ dd HCl vào cốc đựng dd NaCH3COO, thấy có mùi giấm chua.
Ptpư:
NaCH3COO + HCl -> CH3COOH + NaCl
Giải thích: NaCH3COO và HCl đều là chất điện li mạnh.
NaCH3COO -> Na+ + CH3COO-
HCl -> H+ + Cl-
Pt ion thu gọn:
CH3COO- + H+ -> CH3COOH
-> pư tạo CH3COOH – là chất điện li yếu
c. Phản ứng tạo thành ion phức:
Thí nghiệm 4: Nhỏ dd NH3 vào ống nghiệm có chứa kết tủa Cu(OH)2 cho đến khi hoà tan hết kết tủa.
Phản ứng xảy ra:
Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4] (OH)2
Pt ion rút gọn:
Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
TN 4
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
Thí nghiệm 5: Chuẩn bị ống nghiệm đựng dd HCl. Cho một mẩu đá vôi vào ống nghiệm.
Hiện tượng: Đá vôi tan đồng thời có sủi bọt khí không màu.
TN 5
Bài tập: Cho pư
BaSO3 + H2SO4 (loãng) ->
Phản ứng ion thu gọn biễu diễn bản chất pư trên
4. Phản ứng oxi hoá – khử:
Thí nghiệm: Đổ dd Fe2(SO4)3 vào dd KI, thấy xuất màu vàng nâu của I2.
Ptpư:

Fe2(SO4)3 + 2 KI -> 2FeSO4 + I2 + K2SO4
( nhận biết bằng hồ tinh bột )
Giải thích:
Fe2(SO4)3 và KI đều là chất điện li mạnh.
Fe2(SO4)3 -> 2Fe2+ + 3SO42-
KI -> K+ + I-
Pt ion rút gọn:
2Fe3+ + 2I- -> 2Fe2+ + I2
Tóm lại:
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
Phản ứng trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:
Tạo thành chất kết tủa.
Tạo thành chất điện li yếu.
Tạo thành chất khí.
Là phản ứng oxi hóa khử.
Kết luận:
Bài tập1: Phản ứng nào sau có phương trình ion thu gọn:
2H+ + S2- -> H2S
a. 2CH3COOH + K2S -> 2CH3COOK + K2S
b. FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S
c. Na2S + 2HCl -> 2NaCl + H2S
d. CuS + H2SO4(loãng) -> CuSO4 + H2S
e. Câu a và c.
Bài tập2: Khi trộn lẫn các dd sau trường hợp nào phản ứng không xảy ra:
1. KCl + AgNO3
2. Na2S + HCl
3. KHCO3 + HCl.
4. Ca(OH)2 + HCl
5. BaCl2 + KOH
6. Al2(SO4)3 + MgCl2
a. 1, 5 b. 2, 6 c. 1, 3
d. 5, 6 e. Tất cả đều xảy ra.
e. 5, 6
Bài tập3: Những ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dd.
a. Mg2+, SO42-, Cl-, Ba2+.
b. Fe2+, SO42-, Ba2+, Al3+.
c. Ba2+, OH-, Na+ , HCO3-.
d. Ba2+, NO3-, Fe3+, Cl-.
BTVN: 2, 3, 4, 5 – SGK trang 47.
End show
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)