Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Chia sẻ bởi Chế Thị Phương Thảo | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy xem đoạn phim thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Viết phương trình phân tử biễu diễn phản ứng, phương trình ion, phương trình ion thu gọn.
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI

GV: CHẾ THỊ PHƯƠNG THẢO
TỔ: LÝ-HÓA
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
Phản ứng
tạo thành
chất kết tủa
3. P/ ứng tạo
thành chất
điện li yếu
2. Phản ứng
tạo thành
chất khí
I. Điều kiện xảy ra
II. Kết luận
Thí nghiệm 3: Xem thí nghiệm sau. Cho biết axit HCl được bỏ dư vào kết tủa Fe(OH)3
Những ion tồn tại trong dd sau phản ứng:
a. Fe3+, OH-, Cl-, H+ .
b. Fe3+, Cl-, H+ .
c. H+, Cl-, OH-.
d. Fe3+, Cl-.
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
Thí nghiệm: dung dịch HCl + dung dịch Na2CO3(phim)
Hiện tượng: Sủi bọt khí không màu.
Ptpư:
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
Pt ion rút gọn:
CaCO3 (r) + 2H+ -> Ca2+ + CO2 + H2O
Pt ion:
2Na+ + CO32- + 2 H+ + 2Cl- -> 2Na+ + 2Cl- + CO2 + H2O
-> pư tạo CO2 là chất khí
II. Kết luận:
Phản ứng trong dung dịch các chất điện li có phải là phản ứng giữa các phân tử chất điện li hay không ?
Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li là gì ?
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
Phản ứng trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:
Tạo thành chất kết tủa.
Tạo thành chất điện li yếu.
Tạo thành chất khí.
VẬY TRƯỜNG HỢP NÀO PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION KHÔNG XẢY RA?
Bài 1: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Bài 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi:
A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
Bài 3: Cho bán phản ứng
H2SO4 (loãng) + Na2SO3 ->
Phản ứng ion thu gọn biễu diễn bản chất pư trên
A. 2H+ + SO32- → H2SO3
B. 2H+ + SO32- → H2O + SO2
C. 2H+ + SO42- + 2Na+ + SO32- → H2O + SO2 + Na2SO4
D. H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2
Bài 4: Khi trộn lẫn các dd sau trường hợp nào phản ứng không xảy ra:
1. KCl + AgNO3
2. Na2S + HCl
3. KHCO3 + HCl.
4. Ca(OH)2 + HCl
5. BaCl2 + KOH
6. Al2(SO4)3 + MgCl2
a. 1, 5 b. 2, 6 c. 1, 3
d. 5, 6 e. Tất cả đều xảy ra.
e. 5, 6
Bài 5: Những ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dd.
A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ba2+.
B. Fe2+, SO42-, Ba2+, Al3+.
C. Ba2+, OH-, Na+ , Fe3+.
D. Ba2+, NO3-, Fe3+, Cl-.
BTVN: 3, 4, 5, 6, 7 – SGK trang 20.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chế Thị Phương Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)