Bài 4. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
Chia sẻ bởi Phạm Quang Trung |
Ngày 24/10/2018 |
170
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông thuộc An toàn giao thông 5
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH
TẬP HUẤN KIẾN THỨC PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
Hòa Bình, ngày 24 tháng 11 năm 2014
NỘI DUNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
II. KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH
IV. TRÁCH NHIỆM KHI XẢY TAI NẠN GIAO THÔNG
1. Khái niệm về GTVT và VHGT
a. Khái niệm về giao thông vận tải:
Việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của người và phương tiện chuyên chở
* Đặc điểm: thay đổi về cị trí không gian của người và vật.
* Tính quy luật:
- Có tính xã hội.
- Có tính tốc độ.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2. Giáo dục an toàn giao thông nhằm thay đổi hành vi của người tham gia giao thông
* Kỹ năng, kiến thức, thái độ và hành vi
* Sai sót, lỗi vi phạm
* Quá trình thay đổi lỗi h
3. Văn hóa giao thông
- Tuân thủ các chuẩn mực pháp luật, đạo đức, truyền thống và ứng xử một cách có ý thức tự giác khi tham gia giao thông
Là các hành vi khi tham gia giao thông:
- Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy tắc giao thông
5. Khái niệm về tai nạn giao thông
Tai nạn giao thông là sự việc xảy ra do người tham gia giao thông đang hoạt động trên mạng lưới giao thông đường bộ vi phạm các quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ hay gặp phải sự cố bất ngờ gây ra những thiệt hại nhất định đến tính mạng, sức khoẻ của con người hoặc tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Phân loại tai nạn giao thông
- Vụ tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
- Vụ tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng
- Vụ tai nạn giao thông gây hậu quả ít nghiêm trọng
- Va chạm giao thông
- Vụ tai nạn giao thông gây hậu quả rất nghiêm trọng
b. TÌNH HÌNH
TAI NẠN GIAO THÔNG
Tai nạn do
Hỏa hoạn
Lũ lụt
Lao động
Bão
Giao thông
Nếu so sánh thương vong trong các vụ tai nạn
Thì tai nạn do giao thông xảy ra nhiều hơn hết.
Trong các loại hình giao thông
thì tai nạn giao thông đường bộ chiếm cao nhất.
Đường Thủy
Đường Không
Đường Sắt
Đường Bộ
Các nguyên nhân gây ra tử vong
Các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong
gdfsgsdf
gdfsgsdf
S
ệ
i
L
ố
u
Theo
thống kê
tại Việt Nam
Số người chết 9.369
Số bị thương 29.500
2011
11T/2014
1.508
347
2.171
735
261
912
Số vụ tai nạn
Số người chết
Số người bị thương
tại Hòa Bình
498
231
625
2012
293
174
310
2013
Cao tốc
Quốc lộ
Khác
Nông thôn
Nội thị
Tỉnh lộ
- Đường cao tốc 29 vụ
- Quốc lộ 164 vụ
- Tỉnh lộ 194 vụ
- Nội thị 33 vụ
- Nông thôn 525 vụ
- Khác: 46 vụ
Các tuyến đường xảy ra tai nạn
0
66
14
09
00
14
1102
231
2011
Đối tượng gây
tai nạn giao thông
đường bộ
541
2012
142
87
365
2013
Nam
Nữ
- Tính cẩn thận
lái xe ở cự ly ngắn
- Chấp hành luật
- Đánh giá họ lái
xe không giỏi
7,73%
92,26%
- Uống rượu, bia
Làn đường
phần đường
Phóng nhanh
vượt ẩu
Giới Tính
Dưới 18: 50 vụ chiếm 6,89%
Từ 18-27: 289 vụ chiếm 39,86%
Từ 27-55 : 353 vụ chiếm 48,68%
Trên 55: 33 vụ chiếm 4,55%
17
259
187
28
<18
18-27
27-55
>55
38,08%
52,74%
3,46%
5,70%
Tổng số vụ tai nạn
Độ tuổi
Theo thống kê năm 2013
Theo thống kê 11T/2014
Thống kê năm 2009 – 11T/2014
Thống kê năm 2009 – 6T/2014 Quốc Gia
SƠ LƯỢC TNGTĐB THẾ GIỚI
Chết 1.2 triệu
Bị thương 50 triệu
Thiệt hại 518 tỷ USD
Theo tổ chức Y tế
Thế giới (WHO)
TNGTĐB gây hậu quả nghiêm
Trọng trên Toàn cầu.
Dự đoán đến năm 2020 TNGTĐB
Là nguyên nhân thứ 3 của gánh
Nặng bệnh tật sau bệnh thiếu máu
Cục bộ và trầm cảm đơn cực
Va Chạm
Ít nghiêm trọng
Nghiêm trọng
Rất NG.Trọng
Đặc Biệt N.T
38
32
7
1
95
7
1
11 THÁNG NĂM 2014 Môtô trên 80%
25
SỐ NGƯỜI CHẾT 11 THÁNG NĂM 2014
TP. Hòa Bình 10 người
Lương Sơn 21 người
Kỳ Sơn 04 người
Cao Phong 09 người
Kim Bôi 07 người
Lạc Thủy 07 người
Tân Lạc 10 người
Mai Châu 03 người
Lạc Sơn 06 người
Yên Thủy 02 người
Đà Bắc 00 người
Đường thủy 00 người
Từ 18 giờ - 22 giờ
Giao điểm giữa ban ngày và ban đêm, tầm nhìn bị hạn chế do ánh đèn xe chạy ngược chiều.
Là giờ cao điểm lưu lượng phương tiện tham gia giao thông tăng rất nhiều so với thời gian khác.
Người lái xe cảm thấy thúc bách về thời gian, thời hạn phải hoàn thành một công việc, thường dễ phóng xe nhanh và lái xe liều lĩnh hơn.
Thời gian gây ra tai nạn
Thời điểm gây ra tai nạn nhiều nhất
Bồi thường thiệt hại do lỗi mình gây ra
Chăm sóc dài hạn cho người bị thương tật
Các nạn nhân tai nạn giao thông không chết nhưng những thương tật nhẹ hay vĩnh viễn, phải chịu hậu quả về thể xác lẫn tinh thần trong suốt cuộc đời còn lại.
Bị tước GPLX có thời hạn hoặc vĩnh viễn, phải qua kỳ sát hạch lại.
Nộp tiền phạt
Hậu Quả
Thiệt hại
Kinh
Tế
Gây tai nạn bị thương từ 31% trở lên hoặc chết người phải chịu trách nhiệm hình sự.
Bị mất quyền công dân, suy sụp về tinh thần
Gia đình ly tán, dở dang sự nghiệp.
Bồi thường thiệt hại do lỗi mình
Hậu Quả
Hình sự và hệ quả của nó
Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông
- Lái xe là việc làm mà tốc độ nhanh hay chậm hoàn toàn là do cá nhân tự chọn, nên bạn có thể định đoạt được khá nhiều rủi ro của mình qua việc mình làm hoặc không làm
Chủ quan
Tóm Lại
Người mới học lái xe hoặc ít lái xe
Ý thức chủ quan của con người
Phóng xe nhanh
Vượt đèn đỏ
Uống rượu bia
Không đội mũ bảo hiểm
Đi không đúng phần đường, làn đường
6. Nguyên nhân tai nạn giao thông
Quản lý Nhà nước còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm
Ý thức pháp luật của người dân còn kém
4. Một số giải pháp chủ yếu kiềm chế tai nạn giao thông
Củng cố và nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp
Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông
Hoàn thiện hệ thống pháp luật
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục
Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm
5. Ngành GD&ĐT với nhiệm vụ đảm bảo TTATGT
II. Kiến thức về an toàn giao thông cho học sinh
1. Quy định về độ tuổi điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ
2. Các quy tắc tham gia giao thông đường bộ
3. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, xe găn máy, xe đạp điện
4. Quy định về nồng độ cồn, tốc độ khi tham gia giao thông
5. Biển báo hiệu giao thông
1. Quy định về độ tuổi điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ
Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3.
Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi.
2. Các quy tắc tham gia giao thông đường bộ
Trong giao thông đường bộ ở Việt Nam có 4 loại tín hiệu:
- Tay của cảnh sát giao thông.
- Đèn báo, xanh, vàng, đỏ.
- Biển báo.
- Vạch sơn.
Khi người tham gia giao thông gặp các loại tín hiệu trên mà chúng trái ngược nhau thì bạn phải hiểu rằng: Tín hiệu của Cảnh sát giao thông được quyền ưu tiên nhất. Trong trường hợp này, người tham gia giao thông phải tuân thủ theo chỉ dẫn của người Cảnh sát.
Theo khoản 2, điều 10, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì hiệu lệnh của người điều khiển giao thông quy định như sau:
- Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng dừng lại;
- Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi;
- Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển giao thông được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điểu khiển giao thông được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông.
Quy tắc giao thông đường bộ
Điều 14. Vượt xe
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
a) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Trên cầu hẹp có một làn xe;
c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
d) Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
e) Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Xếp hàng hóa
4. Xe mô tô, xe gắn máy không được xếp hàng hóa, hành lý vượt quá bề rộng giá đèo hàng theo thiết kế của nhà sản xuất về mỗi bên 0,30 mét, vượt quá phía sau giá đèo hàng là 0,50 mét. Chiều cao xếp hàng hóa tính từ mặt đường xe chạy là 2,0 mét.
5. Xe thô sơ không được xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau quá 1/3 chiều dài thân xe; không được vượt quá 0,4m về mỗi bên bánh xe, không vượt phía trước và phía sau xe quá 1,0 mét.
Chở người trên xe ô tô chở hàng
Người đi làm nhiệm vụ phòng chống thiên tai hoặc thực hiện nhiệm vụ khẩn cấp; chở cán bộ, chiến sĩ của lự lượng vũ trang nhân dân đi làm nhiệm vụ; chở người bị nạn đi cấp cứu.
Chở công nhân duy tu, bảo dưỡng đường bộ; chở người đi thực hành lái xe trên xe tập lái; chở người diễu hành theo đoàn.
Giải tỏa người ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc trong trường hợp khẩn cấp khác theo quy định của pháp luật.
Chỉ được chở người trên xe ô tô chở hàng trong các trường hợp sau:
Quyền ưu tiên của một số loại xe
1. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ
2. Xe Quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường
3. Xe cứu thương đang làm nhiệm vụ cấp cứu
4. Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật
5. Đoàn xe tang
3. ĐỘI MŨ BẢO HIỂM KHI ĐI XE MÔ TÔ, XE GẮN MÁY, XE ĐẠP ĐIỆN
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
2. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
3. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Đi xe dàn hàng ngang;
b) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
d) Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
e) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
4. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Mang, vác vật cồng kềnh;
b) Sử dụng ô;
c) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
d) Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
đ) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
4. Quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ
SỬ DỤNG RƯỢU BIA KHI LÁI XE LÀ NGUYÊN NHÂN HÀNG ĐẦU GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG?
TAI NẠN GIAO THÔNG DO LẠM DỤNG RƯỢU BIA
SỐ LIỆU BÁO CÁO:
Theo Tổ chức Y tế thế giới :
Các nước có mức thu nhập cao:
có lượng cồn trong máu vượt quá giới hạn hợp pháp
Ở các nước có mức thu nhập thấp và trung bình:
tử vong, 8% - 29% lái xe bị các chấn thương không tử vong có sử dụng rượu, bia trước khi xảy ra TNGT.
Khoảng 20% lái xe tử vong
33% - 69% lái xe bị thương tích gây
TAI NẠN GIAO THÔNG DO LẠM DỤNG RƯỢU BIA
Số liệu Việt Nam
Theo thống kê của CSGT thì TNGTĐB liên quan đến rượu bia chiếm từ số vụ TNGTĐB
6% đến 8%
Nghiên cứu TNGT liên quan đến rượu bia và điều khiển PTCGĐB ở bệnh viên Việt - Đức và Saint Paul năm 2008 – 2009 thì nạn nhân bị TNGT có nồng độ cồn trong máu chiếm tỷ lệ
62%
Nhiều chuyên gia ước tính số vụ TNGTĐB liên quan đến sử dụng rượu bia chiếm khoảng số vụ TNGTĐB
40%
Viện Pháp y Quốc gia xét nghiệm 500 nạn nhân tử vong do TNGTĐB thì nạn nhân trong máu có nồng độ cồn
34%
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
1.Sử dụng rượu bia ở Việt nam
- Năm 2010 sản xuất tiêu thụ 2,7 tỷ lít bia, 350
triệu lít rượu (khoảng 24 lít/đầu người/năm, bằng 1/10 châu Âu), với mức tăng trưởng 15%/năm Việt Nam đã trở thành nước thứ ba có sản lượng tiêu thụ bia cao nhất châu Á, sau Nhật và Trung Quốc. Năm 2015 dự báo sản xuất và tiêu thụ 4 tỷ lít bia
- Trong năm 2010 người Việt Nam đã uống 200 triệu lít bia Heineken, trong danh sách 170 thị trường của bia Heineken thì Việt nam tiêu thụ chỉ sau Mỹ, Pháp
- Mức độ sử dụng rượu, bia trung bình khá cao: 5,1 đơn vị rượu/bia/lần
uống; 6,4 đơn vị rượu/ngày; 26,1 đơn vị rượu/tuần, vượt rất xa ngưỡng
khuyến cáo của WHO (nam không quá 3 đơn vị và nữ 2 đơn vị/ngày).
- Có tới 77,9% nam giới điều khiển phương tiện ngay sau khi uống
rượu, bia.
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
Sử dụng rượu bia ở Việt nam
Việt nam tiêu thụ bia nhiều nhất Đông Nam Á
TNGT LIÊN QUAN ĐẾN LẠM DỤNG RƯỢU, BIA
Sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện giao
thông là tình trạng phổ biến và là một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây TNGTĐB ở Việt Nam.
1.TNGT liên quan đến rượu bia
Theo Tổ chức Y tế thế giới :
Các nước có mức thu nhập cao khoảng 20%
lái xe bị thương tích dẫn đến tử vong có lượng cồn
trong máu vượt quá giới hạn hợp pháp
Ở các nước có mức thu nhập thấp và trung
bình thì từ 33% - 69% lái xe bị thương tích gây tử
vong, 8% - 29% lái xe bị các chấn thương không tử
vong có sử dụng rượu, bia trước khi xảy ra TNGT.
TAI NẠN GTĐB LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG RƯỢU BIA
KHI ĐiỀU KHIỂN CGĐB
- Theo thống kê thì TNGTĐB liên quan đến rượu bia chiếm từ 6% đến 8% số vụ TNGTĐB
- Nghiên cứu TNGT liên quan đến rượu bia và điều khiển PTCGĐB ở bệnh viên Việt - Đức và Saint Paul năm 2008 – 2009 thì nạn nhân bị TNGT có nồng độ cồn trong máu chiếm tỷ lệ 62%
- Viện Pháp y Quốc gia xét nghiệm 500 nạn nhân tử vong so TNGTĐB thì 34% nạn nhân trong máu có nồng độ cồn
40%
- Nhiều chuyên gia ước tính số vụ TNGTĐB liên quan đến sử dụng rượu bia chiếm khoảng 40% số vụ TNGTĐB
TNGT LIÊN QUAN ĐẾN LẠM DỤNG RƯỢU, BIA
GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN RƯỢU BIA
Phòng chống và kiểm soát người điều khiển phương tiện
cơ giới đường bộ sử dụng rượu, bia
1.Tuyên truyền mạnh mẽ và thường xuyên tác hại
của lạm dụng rượu, bia đối với sức khỏe và trật
tự an toàn xã hội; nguy cơ gây tai nạn do lái xe uống
rượu, bia; hậu quả tai nạn giao thông nguyên nhân
từ rượu, bia; các quy định của pháp luật về xử phạt
đối với người lái xe uống rượu, bia.
2. Cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên,hội
viên, nhân viên gương mẫu không uống rượu,
bia trước khi lái xe; đồng thời, ban hành quy
định của cơ quan, đơn vị về không uống rượu,
bia trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa; xử lý kỷ
luật nghiêm người vi phạm, không phân biệt là
cán bộ hay nhân viên.
GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA
3. Quy định quản lý việc quảng cáo rượu, bia
trên các phương tiện quảng cáo, yêu cầu khi
quảng cáo rượu, bia phải gắn kèm nội dung
cảnh báo tác hại của việc lạm dụng rượu, bia
đối với sức khỏe và nguy cơ xảy ra tai nạn nếu
điều khiển phương tiện tham gia giao thông
4. Huy động lực lượng, tăng cường trang
thiết bị kiểm tra nồng độ cồn, tổ chức các
đợt hoạt động cao điểm kiểm tra, xử lý đối
với người điều khiển phương tiện sử dụng
rượu, bia
GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA
5. Các doanh nghiêp, cơ sơ san xuất, nhập khẩu rươu bia phải đưa các khuyên cáo trên bao bì của san phâm vê tác hai cua viêc lam dung rươu, bia; các cơ sơ kinh doanh dịch vu ăn uông, bên xe, tram dưng nghi không bán rươu, bia cho ngươi lái xe
Lạm dụng
rượu có hại
cho sức khỏe
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
1. Rượu là gì?
- Có nhiều loại rượu: Etylic, Methylic, isopropanol…, loại rượu con người thường uống là rượu etylic hay còn gọi là ethanol.
- Độ rượu là thể tích ethanol trên thể tích dung dịch; ví dụ: rượu vokda có độ 40% tức là trong 100ml rượu có 40ml ethanol.
2. Rượu có lợi hay có hại ?
- Rượu có lợi cho sức khỏe, cho cuộc sống
nếu biết dùng đúng cách. Rượu có tác dụng tốt:
kích thích khai vị, kích thích thần kinh, tăng hưng
phấn, độ linh hoạt, tăng cường chuyển hóa, giảm
nguy cơ mắc bệnh về tim, giiảm cholestrol, giảm
huyết áp, kéo dài tuổi thọ (rượu vang đỏ)…
- Nếu lạm dụng rượu thì có nhiều tác hại: rượu có
thể gây ngộ độc rượu cấp tính, tăng huyết áp, loét
dạ dày, tá tràng, loạn thần kinh cấp, sơ gan cổ chướng,
ung thư gan ...Lệ thuộc vào bia rượu (nghiện)
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
Người ta ví các giai đoạn của uống rượu làm 4 giai đoạn:
công
sư
hầu
hợi
CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
3. Rượu được hấp thụ vào cơ thể như thế nào?
Khi uống rượu, rượu được hấp thu nhanh trực tiếp vào máu với 20% hấp thụ tại dạ dày và 80% tại ruột non, sau 30 – 60 phút toàn bộ rượu sẽ được hấp thụ.
20 %
hấp thụ tại dạ dày
80 %
hấp thụ tại ruột non
Sau 6 phút tác động
lên hệ tần kinh
Sau 30 – 60 phút
hấp thụ hoàn toàn
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Rượu hấp thụ vào cơ thể
Rượu hấp thụ vào cơ thể
Mức độ hấp thu rượu vào cơ thể tùy thuộc vào từng loại rượu, nồng độ rượu, lượng thức ăn trong dạ dày, thể trạng người uống…, cụ thể:
1- Tốc độ sử dụng đồ uống có cồn
2- Lượng thức ăn có sẵn trong dạ dày
3- Tình trạng chức năng gan
4- Trọng lượng cơ thể và tạng người (tỷ lệ mỡ)
5- Giới tính (nam, nữ)
6- Gen (người châu Âu và châu Á)
7- Sức chịu đựng (thời gian sử dụng)
Sau khi được hấp thu, rượu vào máu và phân tán đến khắp các mô tế bào và các cơ quan trong cơ thể
CDTT PHÒNG CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
4. Cơ thể đào thải rượu ra bên ngoài
như thế nào ?
Cơ thể bắt đầu hoạt động đào thải rượu ra
ngoài ngay từ khi rượu được
hấp thụ vào máu.
Một phần nhỏ rượu được thải qua:
tuyến mồ hôi, nước tiểu, hơi
thở (hơi thở nồng nặc mùi rượu) ;
Phần lớn số rượu – 90% hay nhiều hơn
sẽ được chuyển hóa ở gan thành những chất
không độc đào thải ra ngoài cơ thể
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Cơ thể người trung bình có thể thải ra ngoài khoảng 7gr cồn ethylic trong một giờ
Một tiêu chuẩn uống
( khoảng 10 gr cồn)
Một hộp bia (3,5%) 375 ml
Một vại bia (4,8/4,9%%)
258 ml
45ml rượu whisky 40%
150ml rượu vang 12%
120ml rượu khai vị 15%
Gan sản xuất men NICOTINTAMID – ADENIN – DINUCLEOTID (NAD) với số lượng hạn chế chỉ đủ cho việc chuyển hóa một lượng rượu vừa phải trong một thời gian nhất định
Trung bìnhcơ thể người có thể chuyển hóa khoảng 7gr cồn ethylic trong một giờ và đây được Gọi là 1 tiêu chuẩn uống
Nếu người uống nhiều rượu, quá chén thì gan không kịp sản xuất đủ số lượng men để chuyển hóa giải độc rượu nữa. Khi đó rượu sẽ ứ lại trong cơ thể và gây độc cho nhiều nội tạng trong cơ thể, đặc biệt là gan, gan là cơ quan bị ảnh hưởng tác hại nặng nề
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Cách duy nhất để đào thải cồn ra khỏi cơ thể là thời gian.
Thí dụ về thời gian đào thải chất cồn ra ngoài cơ thể: Lúc 19h một người bắt đầu uống rượu đến 23 giờ lượng cồn trong máu là 150ml/100ml máu và khoảng 24 giờ là 160 ml/100ml máu, đến tận 16 giờ ngày hôm sau lượng cồn trong máu mới hoàn toàn đào khỏi cơ thể
Thứ bẩy
Chủ nhật
19: 00
23 : 00
0.00
0.15
0.15
0.05
.00.0
13 : 00
15 : 00
16 : 00
24 : 00
0.16
Quan niệm sai về cách đào thải rượu, bia ra khỏi cơ thể:
- Nôn
- Đi tiểu
- Tắm
- Hít thở khí trời
- Uống cà phê
- Uống nước cam
- Thể dục
- Hát Karaoke
CDTT PHÒNG CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
5. Tại sao uống rượu, bia rồi ĐKPTGT lại nguy hiểm, nguy cơ xảy ra TNGT cao?
Lý do là do ethanol gây độc cho cơ quan trong cơ thể qua 2 cơ chế chính: qua hệ thống thần kinh và qua rối loạn chuyển hóa, có thể thấy những ảnh hưởng sau:
1. Làm suy yếu các chức năng của não bộ
2. Giảm khả năng làm nhiều việc một lúc
3. Làm giảm khả năng phán đoán
4. Tạo sự tự tin giả
5. Đảo lộn tầm nhìn, đặc biệt vào ban đêm
6. Làm cho dễ buồn ngủ
7. Ảnh hưởng đến sự cân bằng
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ
Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Quy định về tốc độ
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
Người lái xe khỏe mạnh, tập trung cao, không bị ảnh hưởng của rượu, bia, thuốc men, mệt mỏi, đãng trí thì thời gian trung bình cần thiết để tài xế phản xạ trước sự thay đổi tình huống giao thông trên đường là 1,5 giây
Nếu đang nghe nhạc hay nói chuyện điện thoại di động thì thời gian này phải là 3 giây
1,5 s (3s)
Thời gian phản ứng
Quãng đường chạy sau khi đạp phanh đến khi xe dừng hẳn
Thời gian xử lý
Khi phát hiện chướng ngại xe không thể dừng tức thì
Theo thống kê của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, trong tháng 4/2014 có tới 19.800 phương tiện vi phạm về tốc độ, tăng hơn 7000 phương tiện vi phạm so với tháng 3 là 12.700 phương tiện, chiếm tỷ lệ 39,3% tổng số phương tiện truyền dữ liệu về máy chủ của Tổng cục ĐBVN
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
1,5 s (25 m)
1,5 s (27,1 m)
13,9 m
38,9 m
16,3 m
43, 4m
60 km/h
65 km/h
Tốc độ đâm 30 km/h
40 m
40 m
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
Mặc dù tốc độ chỉ hơn kém nhau 5 km/h nhưng khả năng xẩy ra tai nạn giao thông rất khác nhau, đặc biệt tỷ lệ tử vong cho người sử dụng đường dễ bị tổn thương (ví dụ người đi bộ) rất khác nhau, theo một nghiên cứu cho thấy:
60/km/h
50/km/h
30/km/h
Va chạm với một chiếc ô tô ở tốc độ 60 km/h có khả năng 9 trong số 10 người đi bộ sẽ bị tử vong.
Va chạm với một chiếc ô tô ở tốc độ 30 km/h có khả năng 1 trong số 10 người đi bộ sẽ bị tử vong.
Va chạm với một chiếc ô tô ở tốc độ 30 km/h có khả năng 5 trong số 10 người đi bộ sẽ bị tử vong.
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
40 km/h
Góc nhìn 100o
Góc nhìn 75 o
Góc nhìn 45 o
Góc nhìn 30 o
70 km/h
100 km/h
130 km/h
Góc quan sát tỷ lệ nghịch với tốc độ
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
Va chạm ở tốc độ 50 km/h tương đương như ô tô rơi tự do từ nhà 3 tầng
Va chạm ở tốc độ 100 km/h tương đương như ô tô rơi tự do từ nhà 12 tầng
Tốc độ cao lực va chạm mạnh hơn
4. Hệ thống
biển báo hiệu đường bộ
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biền báo hiệu lệnh
Biển báo chỉ dẫn
Biển báo phụ
Các nhóm biển báo
Nhóm biển báo cấm: Có dạng hình tròn (trừ biển số 122 "dừng lại” có hình 8 cạnh đều – hình bát giác) nhằm báo hiệu cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện giao thông cơ giới, thô sơ và người đi bộ.
Các biển cụ thể như sau:
2. Nhóm biển báo nguy hiểm
Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng trên có vẽ hình màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.
Cụ thể như sau:
3. Nhóm biển hiệu lệnh:
Có dạng hình tròn, kích thước biển tỷ lệ thuận với tốc độ thiết kế, nền màu xanh lam, hình vẽ và chữ đều màu trắng báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.
4. Nhóm biển chỉ dẫn:
Có dạng hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình chữ nhật vát nhọn một đầu, nền màu xanh lam để báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong cuộc hành trình.
Biển báo hiệu trên các tuyến đường đối ngoại
5. Biển hết hiệu lực tuyến đường đối ngoại
Biển báo hiệu có hầm chui, hết hầm chui điểm bắt đầu người đi bộ
Biển báo hiệu có cắm trại, nhà nghỉ lưu động
6. Nhóm biển phụ:
Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt thích hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đó hoặc được sử dụng độc lập.
IV. TRÁCH NHIỆM KHI XẢY TAI NẠN GIAO THÔNG
1. Người điều khiển phương tiện và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn có trách nhiệm sau đây:
a) Dừng ngay phương tiện; giữ nguyên hiện trường; cấp cứu người bị nạn và phải có mặt khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;
b) Ở lại nơi xảy ra tai nạn cho đến khi người của cơ quan công an đến, trừ trường hợp người điều khiển phương tiện cũng bị thương phải đưa đi cấp cứu hoặc phải đưa người bị nạn đi cấp cứu hoặc vì lý do bị đe dọa đến tính mạng, nhưng phải đến trình báo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất;
c) Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cơ quan có thẩm quyền.
2. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm sau đây:
a) Bảo vệ hiện trường;
b) Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn;
c) Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất;
d) Bảo vệ tài sản của người bị nạn;
đ) Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
3. Người điều khiển phương tiện khác khi đi qua nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm chở người bị nạn đi cấp cứu. Các xe được quyền ưu tiên, xe chở người được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự không bắt buộc thực hiện quy định tại khoản này.
Có tính nhẫn nại, rèn luyện từng bước từ “Nền móng cơ bản” đến “Ứng dụng”
Có lòng kiên trì và tư cách đạo đức tốt đẹp
Loại bỏ tính nóng vội, lúc nào cũng phải đề cao chữ “Nhẫn”
Quyết tâm rèn luyện trở thành người lái xe an toàn, tôn trọng người tham gia giao thông khác, không bao giờ gây ra tai nạn
Phải
Cần
Lái xe là loại hình lao động
kỹ thuật quyết định
Sinh mạng con người
Lái xe ở thế phòng vệ, chủ động tránh tai nạn, sẵn sàng ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Tập trung khi lái xe
Chấp hành chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ và Luật giao thông đường bộ
Hòa nhã với mọi người, đề cao chữ Nhẫn
Chủ động thông báo trước ý định điều khiển xe của mình cho người khác biết
Những điểm cơ bản
giúp bạn lái xe an toàn
Tỉnh táo đề phòng, mặc dù bạn đang nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông đường bộ nhưng vẫn phải nhận thức được sự không chấp hành của người khác
Phải ý thức được rằng bạn đang dùng chung đường với người khác
Tránh tình trạng nhìn chăm chú vào một vật quá ¼ giây
Quan sát phát hiện có phương tiện đang đến gần, từ trong ngõ, từ nơi đỗ xe
Luôn dành đủ thời gian và khoảng trống cho chính mình để thực hiện an toàn những gì cần thực hiện. Không được bám sát đằng sau xe khác
Những điểm cơ bản
giúp bạn lái xe an toàn
Hãy thận trọng hơn và tăng khoảng cách với xe khác, đặc biệt là về đêm, thời tiết xấu, giờ cao điểm, khi định đổi làn đường và tiến gần vào nơi đường giao nhau
Không lái xe trong trạng thái mệt mỏi
Nghiêm chỉnh chấp hành sự điều khiển và chỉ dẫn của người điều khiển giao thông
Có kiến thức kỹ thuật cao, kể cả kỹ thuật lái xe “Tự vệ”, biết kiềm chế mình trong dòng lưu thông, có sức khỏe tốt và tinh thần sảng khoái
Có khả năng phán đoán và đánh giá tình huống, xử lý kịp thời và thao tác hợp lý
Những điểm cơ bản
giúp bạn lái xe an toàn
NGUYÊN
TẮC
Đường giao nhau không phải là đường đua do đó không được phóng nhanh, vượt ẩu.
Không tự cô lập mình, hãy báo hiệu cho lái xe khác về ý định của mình khi chuẩn bị chuyển hướng, vượt, đỗ xe.
Luôn biết mình đang làm gì và làm thật tốt.
3
1
2
3
Lái xe An toàn
Nhớ về mẹ nhè nhẹ chân ga
Nghĩ về cha rà rà chân thắng
Không cha, không mẹ cố gắng sát lề
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
TẬP HUẤN KIẾN THỨC PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
Hòa Bình, ngày 24 tháng 11 năm 2014
NỘI DUNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
II. KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH
IV. TRÁCH NHIỆM KHI XẢY TAI NẠN GIAO THÔNG
1. Khái niệm về GTVT và VHGT
a. Khái niệm về giao thông vận tải:
Việc đi lại từ nơi này đến nơi khác của người và phương tiện chuyên chở
* Đặc điểm: thay đổi về cị trí không gian của người và vật.
* Tính quy luật:
- Có tính xã hội.
- Có tính tốc độ.
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2. Giáo dục an toàn giao thông nhằm thay đổi hành vi của người tham gia giao thông
* Kỹ năng, kiến thức, thái độ và hành vi
* Sai sót, lỗi vi phạm
* Quá trình thay đổi lỗi h
3. Văn hóa giao thông
- Tuân thủ các chuẩn mực pháp luật, đạo đức, truyền thống và ứng xử một cách có ý thức tự giác khi tham gia giao thông
Là các hành vi khi tham gia giao thông:
- Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy tắc giao thông
5. Khái niệm về tai nạn giao thông
Tai nạn giao thông là sự việc xảy ra do người tham gia giao thông đang hoạt động trên mạng lưới giao thông đường bộ vi phạm các quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ hay gặp phải sự cố bất ngờ gây ra những thiệt hại nhất định đến tính mạng, sức khoẻ của con người hoặc tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Phân loại tai nạn giao thông
- Vụ tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
- Vụ tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng
- Vụ tai nạn giao thông gây hậu quả ít nghiêm trọng
- Va chạm giao thông
- Vụ tai nạn giao thông gây hậu quả rất nghiêm trọng
b. TÌNH HÌNH
TAI NẠN GIAO THÔNG
Tai nạn do
Hỏa hoạn
Lũ lụt
Lao động
Bão
Giao thông
Nếu so sánh thương vong trong các vụ tai nạn
Thì tai nạn do giao thông xảy ra nhiều hơn hết.
Trong các loại hình giao thông
thì tai nạn giao thông đường bộ chiếm cao nhất.
Đường Thủy
Đường Không
Đường Sắt
Đường Bộ
Các nguyên nhân gây ra tử vong
Các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong
gdfsgsdf
gdfsgsdf
S
ệ
i
L
ố
u
Theo
thống kê
tại Việt Nam
Số người chết 9.369
Số bị thương 29.500
2011
11T/2014
1.508
347
2.171
735
261
912
Số vụ tai nạn
Số người chết
Số người bị thương
tại Hòa Bình
498
231
625
2012
293
174
310
2013
Cao tốc
Quốc lộ
Khác
Nông thôn
Nội thị
Tỉnh lộ
- Đường cao tốc 29 vụ
- Quốc lộ 164 vụ
- Tỉnh lộ 194 vụ
- Nội thị 33 vụ
- Nông thôn 525 vụ
- Khác: 46 vụ
Các tuyến đường xảy ra tai nạn
0
66
14
09
00
14
1102
231
2011
Đối tượng gây
tai nạn giao thông
đường bộ
541
2012
142
87
365
2013
Nam
Nữ
- Tính cẩn thận
lái xe ở cự ly ngắn
- Chấp hành luật
- Đánh giá họ lái
xe không giỏi
7,73%
92,26%
- Uống rượu, bia
Làn đường
phần đường
Phóng nhanh
vượt ẩu
Giới Tính
Dưới 18: 50 vụ chiếm 6,89%
Từ 18-27: 289 vụ chiếm 39,86%
Từ 27-55 : 353 vụ chiếm 48,68%
Trên 55: 33 vụ chiếm 4,55%
17
259
187
28
<18
18-27
27-55
>55
38,08%
52,74%
3,46%
5,70%
Tổng số vụ tai nạn
Độ tuổi
Theo thống kê năm 2013
Theo thống kê 11T/2014
Thống kê năm 2009 – 11T/2014
Thống kê năm 2009 – 6T/2014 Quốc Gia
SƠ LƯỢC TNGTĐB THẾ GIỚI
Chết 1.2 triệu
Bị thương 50 triệu
Thiệt hại 518 tỷ USD
Theo tổ chức Y tế
Thế giới (WHO)
TNGTĐB gây hậu quả nghiêm
Trọng trên Toàn cầu.
Dự đoán đến năm 2020 TNGTĐB
Là nguyên nhân thứ 3 của gánh
Nặng bệnh tật sau bệnh thiếu máu
Cục bộ và trầm cảm đơn cực
Va Chạm
Ít nghiêm trọng
Nghiêm trọng
Rất NG.Trọng
Đặc Biệt N.T
38
32
7
1
95
7
1
11 THÁNG NĂM 2014 Môtô trên 80%
25
SỐ NGƯỜI CHẾT 11 THÁNG NĂM 2014
TP. Hòa Bình 10 người
Lương Sơn 21 người
Kỳ Sơn 04 người
Cao Phong 09 người
Kim Bôi 07 người
Lạc Thủy 07 người
Tân Lạc 10 người
Mai Châu 03 người
Lạc Sơn 06 người
Yên Thủy 02 người
Đà Bắc 00 người
Đường thủy 00 người
Từ 18 giờ - 22 giờ
Giao điểm giữa ban ngày và ban đêm, tầm nhìn bị hạn chế do ánh đèn xe chạy ngược chiều.
Là giờ cao điểm lưu lượng phương tiện tham gia giao thông tăng rất nhiều so với thời gian khác.
Người lái xe cảm thấy thúc bách về thời gian, thời hạn phải hoàn thành một công việc, thường dễ phóng xe nhanh và lái xe liều lĩnh hơn.
Thời gian gây ra tai nạn
Thời điểm gây ra tai nạn nhiều nhất
Bồi thường thiệt hại do lỗi mình gây ra
Chăm sóc dài hạn cho người bị thương tật
Các nạn nhân tai nạn giao thông không chết nhưng những thương tật nhẹ hay vĩnh viễn, phải chịu hậu quả về thể xác lẫn tinh thần trong suốt cuộc đời còn lại.
Bị tước GPLX có thời hạn hoặc vĩnh viễn, phải qua kỳ sát hạch lại.
Nộp tiền phạt
Hậu Quả
Thiệt hại
Kinh
Tế
Gây tai nạn bị thương từ 31% trở lên hoặc chết người phải chịu trách nhiệm hình sự.
Bị mất quyền công dân, suy sụp về tinh thần
Gia đình ly tán, dở dang sự nghiệp.
Bồi thường thiệt hại do lỗi mình
Hậu Quả
Hình sự và hệ quả của nó
Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông
- Lái xe là việc làm mà tốc độ nhanh hay chậm hoàn toàn là do cá nhân tự chọn, nên bạn có thể định đoạt được khá nhiều rủi ro của mình qua việc mình làm hoặc không làm
Chủ quan
Tóm Lại
Người mới học lái xe hoặc ít lái xe
Ý thức chủ quan của con người
Phóng xe nhanh
Vượt đèn đỏ
Uống rượu bia
Không đội mũ bảo hiểm
Đi không đúng phần đường, làn đường
6. Nguyên nhân tai nạn giao thông
Quản lý Nhà nước còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm
Ý thức pháp luật của người dân còn kém
4. Một số giải pháp chủ yếu kiềm chế tai nạn giao thông
Củng cố và nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp
Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông
Hoàn thiện hệ thống pháp luật
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục
Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm
5. Ngành GD&ĐT với nhiệm vụ đảm bảo TTATGT
II. Kiến thức về an toàn giao thông cho học sinh
1. Quy định về độ tuổi điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ
2. Các quy tắc tham gia giao thông đường bộ
3. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, xe găn máy, xe đạp điện
4. Quy định về nồng độ cồn, tốc độ khi tham gia giao thông
5. Biển báo hiệu giao thông
1. Quy định về độ tuổi điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ
Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3.
Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi.
2. Các quy tắc tham gia giao thông đường bộ
Trong giao thông đường bộ ở Việt Nam có 4 loại tín hiệu:
- Tay của cảnh sát giao thông.
- Đèn báo, xanh, vàng, đỏ.
- Biển báo.
- Vạch sơn.
Khi người tham gia giao thông gặp các loại tín hiệu trên mà chúng trái ngược nhau thì bạn phải hiểu rằng: Tín hiệu của Cảnh sát giao thông được quyền ưu tiên nhất. Trong trường hợp này, người tham gia giao thông phải tuân thủ theo chỉ dẫn của người Cảnh sát.
Theo khoản 2, điều 10, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì hiệu lệnh của người điều khiển giao thông quy định như sau:
- Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng dừng lại;
- Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi;
- Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển giao thông được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điểu khiển giao thông được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông.
Quy tắc giao thông đường bộ
Điều 14. Vượt xe
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
a) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Trên cầu hẹp có một làn xe;
c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
d) Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
e) Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Xếp hàng hóa
4. Xe mô tô, xe gắn máy không được xếp hàng hóa, hành lý vượt quá bề rộng giá đèo hàng theo thiết kế của nhà sản xuất về mỗi bên 0,30 mét, vượt quá phía sau giá đèo hàng là 0,50 mét. Chiều cao xếp hàng hóa tính từ mặt đường xe chạy là 2,0 mét.
5. Xe thô sơ không được xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau quá 1/3 chiều dài thân xe; không được vượt quá 0,4m về mỗi bên bánh xe, không vượt phía trước và phía sau xe quá 1,0 mét.
Chở người trên xe ô tô chở hàng
Người đi làm nhiệm vụ phòng chống thiên tai hoặc thực hiện nhiệm vụ khẩn cấp; chở cán bộ, chiến sĩ của lự lượng vũ trang nhân dân đi làm nhiệm vụ; chở người bị nạn đi cấp cứu.
Chở công nhân duy tu, bảo dưỡng đường bộ; chở người đi thực hành lái xe trên xe tập lái; chở người diễu hành theo đoàn.
Giải tỏa người ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc trong trường hợp khẩn cấp khác theo quy định của pháp luật.
Chỉ được chở người trên xe ô tô chở hàng trong các trường hợp sau:
Quyền ưu tiên của một số loại xe
1. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ
2. Xe Quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường
3. Xe cứu thương đang làm nhiệm vụ cấp cứu
4. Xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật
5. Đoàn xe tang
3. ĐỘI MŨ BẢO HIỂM KHI ĐI XE MÔ TÔ, XE GẮN MÁY, XE ĐẠP ĐIỆN
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
2. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
3. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Đi xe dàn hàng ngang;
b) Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
d) Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
e) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
4. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Mang, vác vật cồng kềnh;
b) Sử dụng ô;
c) Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
d) Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
đ) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
4. Quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ
SỬ DỤNG RƯỢU BIA KHI LÁI XE LÀ NGUYÊN NHÂN HÀNG ĐẦU GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG?
TAI NẠN GIAO THÔNG DO LẠM DỤNG RƯỢU BIA
SỐ LIỆU BÁO CÁO:
Theo Tổ chức Y tế thế giới :
Các nước có mức thu nhập cao:
có lượng cồn trong máu vượt quá giới hạn hợp pháp
Ở các nước có mức thu nhập thấp và trung bình:
tử vong, 8% - 29% lái xe bị các chấn thương không tử vong có sử dụng rượu, bia trước khi xảy ra TNGT.
Khoảng 20% lái xe tử vong
33% - 69% lái xe bị thương tích gây
TAI NẠN GIAO THÔNG DO LẠM DỤNG RƯỢU BIA
Số liệu Việt Nam
Theo thống kê của CSGT thì TNGTĐB liên quan đến rượu bia chiếm từ số vụ TNGTĐB
6% đến 8%
Nghiên cứu TNGT liên quan đến rượu bia và điều khiển PTCGĐB ở bệnh viên Việt - Đức và Saint Paul năm 2008 – 2009 thì nạn nhân bị TNGT có nồng độ cồn trong máu chiếm tỷ lệ
62%
Nhiều chuyên gia ước tính số vụ TNGTĐB liên quan đến sử dụng rượu bia chiếm khoảng số vụ TNGTĐB
40%
Viện Pháp y Quốc gia xét nghiệm 500 nạn nhân tử vong do TNGTĐB thì nạn nhân trong máu có nồng độ cồn
34%
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
1.Sử dụng rượu bia ở Việt nam
- Năm 2010 sản xuất tiêu thụ 2,7 tỷ lít bia, 350
triệu lít rượu (khoảng 24 lít/đầu người/năm, bằng 1/10 châu Âu), với mức tăng trưởng 15%/năm Việt Nam đã trở thành nước thứ ba có sản lượng tiêu thụ bia cao nhất châu Á, sau Nhật và Trung Quốc. Năm 2015 dự báo sản xuất và tiêu thụ 4 tỷ lít bia
- Trong năm 2010 người Việt Nam đã uống 200 triệu lít bia Heineken, trong danh sách 170 thị trường của bia Heineken thì Việt nam tiêu thụ chỉ sau Mỹ, Pháp
- Mức độ sử dụng rượu, bia trung bình khá cao: 5,1 đơn vị rượu/bia/lần
uống; 6,4 đơn vị rượu/ngày; 26,1 đơn vị rượu/tuần, vượt rất xa ngưỡng
khuyến cáo của WHO (nam không quá 3 đơn vị và nữ 2 đơn vị/ngày).
- Có tới 77,9% nam giới điều khiển phương tiện ngay sau khi uống
rượu, bia.
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
Sử dụng rượu bia ở Việt nam
Việt nam tiêu thụ bia nhiều nhất Đông Nam Á
TNGT LIÊN QUAN ĐẾN LẠM DỤNG RƯỢU, BIA
Sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện giao
thông là tình trạng phổ biến và là một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây TNGTĐB ở Việt Nam.
1.TNGT liên quan đến rượu bia
Theo Tổ chức Y tế thế giới :
Các nước có mức thu nhập cao khoảng 20%
lái xe bị thương tích dẫn đến tử vong có lượng cồn
trong máu vượt quá giới hạn hợp pháp
Ở các nước có mức thu nhập thấp và trung
bình thì từ 33% - 69% lái xe bị thương tích gây tử
vong, 8% - 29% lái xe bị các chấn thương không tử
vong có sử dụng rượu, bia trước khi xảy ra TNGT.
TAI NẠN GTĐB LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG RƯỢU BIA
KHI ĐiỀU KHIỂN CGĐB
- Theo thống kê thì TNGTĐB liên quan đến rượu bia chiếm từ 6% đến 8% số vụ TNGTĐB
- Nghiên cứu TNGT liên quan đến rượu bia và điều khiển PTCGĐB ở bệnh viên Việt - Đức và Saint Paul năm 2008 – 2009 thì nạn nhân bị TNGT có nồng độ cồn trong máu chiếm tỷ lệ 62%
- Viện Pháp y Quốc gia xét nghiệm 500 nạn nhân tử vong so TNGTĐB thì 34% nạn nhân trong máu có nồng độ cồn
40%
- Nhiều chuyên gia ước tính số vụ TNGTĐB liên quan đến sử dụng rượu bia chiếm khoảng 40% số vụ TNGTĐB
TNGT LIÊN QUAN ĐẾN LẠM DỤNG RƯỢU, BIA
GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN RƯỢU BIA
Phòng chống và kiểm soát người điều khiển phương tiện
cơ giới đường bộ sử dụng rượu, bia
1.Tuyên truyền mạnh mẽ và thường xuyên tác hại
của lạm dụng rượu, bia đối với sức khỏe và trật
tự an toàn xã hội; nguy cơ gây tai nạn do lái xe uống
rượu, bia; hậu quả tai nạn giao thông nguyên nhân
từ rượu, bia; các quy định của pháp luật về xử phạt
đối với người lái xe uống rượu, bia.
2. Cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên,hội
viên, nhân viên gương mẫu không uống rượu,
bia trước khi lái xe; đồng thời, ban hành quy
định của cơ quan, đơn vị về không uống rượu,
bia trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa; xử lý kỷ
luật nghiêm người vi phạm, không phân biệt là
cán bộ hay nhân viên.
GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA
3. Quy định quản lý việc quảng cáo rượu, bia
trên các phương tiện quảng cáo, yêu cầu khi
quảng cáo rượu, bia phải gắn kèm nội dung
cảnh báo tác hại của việc lạm dụng rượu, bia
đối với sức khỏe và nguy cơ xảy ra tai nạn nếu
điều khiển phương tiện tham gia giao thông
4. Huy động lực lượng, tăng cường trang
thiết bị kiểm tra nồng độ cồn, tổ chức các
đợt hoạt động cao điểm kiểm tra, xử lý đối
với người điều khiển phương tiện sử dụng
rượu, bia
GIẢM THIỂU TNGTĐB LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA
5. Các doanh nghiêp, cơ sơ san xuất, nhập khẩu rươu bia phải đưa các khuyên cáo trên bao bì của san phâm vê tác hai cua viêc lam dung rươu, bia; các cơ sơ kinh doanh dịch vu ăn uông, bên xe, tram dưng nghi không bán rươu, bia cho ngươi lái xe
Lạm dụng
rượu có hại
cho sức khỏe
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
1. Rượu là gì?
- Có nhiều loại rượu: Etylic, Methylic, isopropanol…, loại rượu con người thường uống là rượu etylic hay còn gọi là ethanol.
- Độ rượu là thể tích ethanol trên thể tích dung dịch; ví dụ: rượu vokda có độ 40% tức là trong 100ml rượu có 40ml ethanol.
2. Rượu có lợi hay có hại ?
- Rượu có lợi cho sức khỏe, cho cuộc sống
nếu biết dùng đúng cách. Rượu có tác dụng tốt:
kích thích khai vị, kích thích thần kinh, tăng hưng
phấn, độ linh hoạt, tăng cường chuyển hóa, giảm
nguy cơ mắc bệnh về tim, giiảm cholestrol, giảm
huyết áp, kéo dài tuổi thọ (rượu vang đỏ)…
- Nếu lạm dụng rượu thì có nhiều tác hại: rượu có
thể gây ngộ độc rượu cấp tính, tăng huyết áp, loét
dạ dày, tá tràng, loạn thần kinh cấp, sơ gan cổ chướng,
ung thư gan ...Lệ thuộc vào bia rượu (nghiện)
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
Người ta ví các giai đoạn của uống rượu làm 4 giai đoạn:
công
sư
hầu
hợi
CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐiỀU KHIỂN PTGT
3. Rượu được hấp thụ vào cơ thể như thế nào?
Khi uống rượu, rượu được hấp thu nhanh trực tiếp vào máu với 20% hấp thụ tại dạ dày và 80% tại ruột non, sau 30 – 60 phút toàn bộ rượu sẽ được hấp thụ.
20 %
hấp thụ tại dạ dày
80 %
hấp thụ tại ruột non
Sau 6 phút tác động
lên hệ tần kinh
Sau 30 – 60 phút
hấp thụ hoàn toàn
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Rượu hấp thụ vào cơ thể
Rượu hấp thụ vào cơ thể
Mức độ hấp thu rượu vào cơ thể tùy thuộc vào từng loại rượu, nồng độ rượu, lượng thức ăn trong dạ dày, thể trạng người uống…, cụ thể:
1- Tốc độ sử dụng đồ uống có cồn
2- Lượng thức ăn có sẵn trong dạ dày
3- Tình trạng chức năng gan
4- Trọng lượng cơ thể và tạng người (tỷ lệ mỡ)
5- Giới tính (nam, nữ)
6- Gen (người châu Âu và châu Á)
7- Sức chịu đựng (thời gian sử dụng)
Sau khi được hấp thu, rượu vào máu và phân tán đến khắp các mô tế bào và các cơ quan trong cơ thể
CDTT PHÒNG CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
4. Cơ thể đào thải rượu ra bên ngoài
như thế nào ?
Cơ thể bắt đầu hoạt động đào thải rượu ra
ngoài ngay từ khi rượu được
hấp thụ vào máu.
Một phần nhỏ rượu được thải qua:
tuyến mồ hôi, nước tiểu, hơi
thở (hơi thở nồng nặc mùi rượu) ;
Phần lớn số rượu – 90% hay nhiều hơn
sẽ được chuyển hóa ở gan thành những chất
không độc đào thải ra ngoài cơ thể
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Cơ thể người trung bình có thể thải ra ngoài khoảng 7gr cồn ethylic trong một giờ
Một tiêu chuẩn uống
( khoảng 10 gr cồn)
Một hộp bia (3,5%) 375 ml
Một vại bia (4,8/4,9%%)
258 ml
45ml rượu whisky 40%
150ml rượu vang 12%
120ml rượu khai vị 15%
Gan sản xuất men NICOTINTAMID – ADENIN – DINUCLEOTID (NAD) với số lượng hạn chế chỉ đủ cho việc chuyển hóa một lượng rượu vừa phải trong một thời gian nhất định
Trung bìnhcơ thể người có thể chuyển hóa khoảng 7gr cồn ethylic trong một giờ và đây được Gọi là 1 tiêu chuẩn uống
Nếu người uống nhiều rượu, quá chén thì gan không kịp sản xuất đủ số lượng men để chuyển hóa giải độc rượu nữa. Khi đó rượu sẽ ứ lại trong cơ thể và gây độc cho nhiều nội tạng trong cơ thể, đặc biệt là gan, gan là cơ quan bị ảnh hưởng tác hại nặng nề
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Cách duy nhất để đào thải cồn ra khỏi cơ thể là thời gian.
Thí dụ về thời gian đào thải chất cồn ra ngoài cơ thể: Lúc 19h một người bắt đầu uống rượu đến 23 giờ lượng cồn trong máu là 150ml/100ml máu và khoảng 24 giờ là 160 ml/100ml máu, đến tận 16 giờ ngày hôm sau lượng cồn trong máu mới hoàn toàn đào khỏi cơ thể
Thứ bẩy
Chủ nhật
19: 00
23 : 00
0.00
0.15
0.15
0.05
.00.0
13 : 00
15 : 00
16 : 00
24 : 00
0.16
Quan niệm sai về cách đào thải rượu, bia ra khỏi cơ thể:
- Nôn
- Đi tiểu
- Tắm
- Hít thở khí trời
- Uống cà phê
- Uống nước cam
- Thể dục
- Hát Karaoke
CDTT PHÒNG CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
5. Tại sao uống rượu, bia rồi ĐKPTGT lại nguy hiểm, nguy cơ xảy ra TNGT cao?
Lý do là do ethanol gây độc cho cơ quan trong cơ thể qua 2 cơ chế chính: qua hệ thống thần kinh và qua rối loạn chuyển hóa, có thể thấy những ảnh hưởng sau:
1. Làm suy yếu các chức năng của não bộ
2. Giảm khả năng làm nhiều việc một lúc
3. Làm giảm khả năng phán đoán
4. Tạo sự tự tin giả
5. Đảo lộn tầm nhìn, đặc biệt vào ban đêm
6. Làm cho dễ buồn ngủ
7. Ảnh hưởng đến sự cân bằng
LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT
Quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ
Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Quy định về tốc độ
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
Người lái xe khỏe mạnh, tập trung cao, không bị ảnh hưởng của rượu, bia, thuốc men, mệt mỏi, đãng trí thì thời gian trung bình cần thiết để tài xế phản xạ trước sự thay đổi tình huống giao thông trên đường là 1,5 giây
Nếu đang nghe nhạc hay nói chuyện điện thoại di động thì thời gian này phải là 3 giây
1,5 s (3s)
Thời gian phản ứng
Quãng đường chạy sau khi đạp phanh đến khi xe dừng hẳn
Thời gian xử lý
Khi phát hiện chướng ngại xe không thể dừng tức thì
Theo thống kê của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, trong tháng 4/2014 có tới 19.800 phương tiện vi phạm về tốc độ, tăng hơn 7000 phương tiện vi phạm so với tháng 3 là 12.700 phương tiện, chiếm tỷ lệ 39,3% tổng số phương tiện truyền dữ liệu về máy chủ của Tổng cục ĐBVN
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
1,5 s (25 m)
1,5 s (27,1 m)
13,9 m
38,9 m
16,3 m
43, 4m
60 km/h
65 km/h
Tốc độ đâm 30 km/h
40 m
40 m
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
Mặc dù tốc độ chỉ hơn kém nhau 5 km/h nhưng khả năng xẩy ra tai nạn giao thông rất khác nhau, đặc biệt tỷ lệ tử vong cho người sử dụng đường dễ bị tổn thương (ví dụ người đi bộ) rất khác nhau, theo một nghiên cứu cho thấy:
60/km/h
50/km/h
30/km/h
Va chạm với một chiếc ô tô ở tốc độ 60 km/h có khả năng 9 trong số 10 người đi bộ sẽ bị tử vong.
Va chạm với một chiếc ô tô ở tốc độ 30 km/h có khả năng 1 trong số 10 người đi bộ sẽ bị tử vong.
Va chạm với một chiếc ô tô ở tốc độ 30 km/h có khả năng 5 trong số 10 người đi bộ sẽ bị tử vong.
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
40 km/h
Góc nhìn 100o
Góc nhìn 75 o
Góc nhìn 45 o
Góc nhìn 30 o
70 km/h
100 km/h
130 km/h
Góc quan sát tỷ lệ nghịch với tốc độ
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÁI XE TRONG QUÁ TRÌNH LÁI XE VÀ LÀ NGUY CƠ XẨY RA TAI NẠN GIAO THÔNG
Va chạm ở tốc độ 50 km/h tương đương như ô tô rơi tự do từ nhà 3 tầng
Va chạm ở tốc độ 100 km/h tương đương như ô tô rơi tự do từ nhà 12 tầng
Tốc độ cao lực va chạm mạnh hơn
4. Hệ thống
biển báo hiệu đường bộ
Biển báo cấm
Biển báo nguy hiểm
Biền báo hiệu lệnh
Biển báo chỉ dẫn
Biển báo phụ
Các nhóm biển báo
Nhóm biển báo cấm: Có dạng hình tròn (trừ biển số 122 "dừng lại” có hình 8 cạnh đều – hình bát giác) nhằm báo hiệu cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện giao thông cơ giới, thô sơ và người đi bộ.
Các biển cụ thể như sau:
2. Nhóm biển báo nguy hiểm
Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng trên có vẽ hình màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.
Cụ thể như sau:
3. Nhóm biển hiệu lệnh:
Có dạng hình tròn, kích thước biển tỷ lệ thuận với tốc độ thiết kế, nền màu xanh lam, hình vẽ và chữ đều màu trắng báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.
4. Nhóm biển chỉ dẫn:
Có dạng hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình chữ nhật vát nhọn một đầu, nền màu xanh lam để báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong cuộc hành trình.
Biển báo hiệu trên các tuyến đường đối ngoại
5. Biển hết hiệu lực tuyến đường đối ngoại
Biển báo hiệu có hầm chui, hết hầm chui điểm bắt đầu người đi bộ
Biển báo hiệu có cắm trại, nhà nghỉ lưu động
6. Nhóm biển phụ:
Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt thích hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đó hoặc được sử dụng độc lập.
IV. TRÁCH NHIỆM KHI XẢY TAI NẠN GIAO THÔNG
1. Người điều khiển phương tiện và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn có trách nhiệm sau đây:
a) Dừng ngay phương tiện; giữ nguyên hiện trường; cấp cứu người bị nạn và phải có mặt khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;
b) Ở lại nơi xảy ra tai nạn cho đến khi người của cơ quan công an đến, trừ trường hợp người điều khiển phương tiện cũng bị thương phải đưa đi cấp cứu hoặc phải đưa người bị nạn đi cấp cứu hoặc vì lý do bị đe dọa đến tính mạng, nhưng phải đến trình báo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất;
c) Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cơ quan có thẩm quyền.
2. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm sau đây:
a) Bảo vệ hiện trường;
b) Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn;
c) Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất;
d) Bảo vệ tài sản của người bị nạn;
đ) Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
3. Người điều khiển phương tiện khác khi đi qua nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm chở người bị nạn đi cấp cứu. Các xe được quyền ưu tiên, xe chở người được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự không bắt buộc thực hiện quy định tại khoản này.
Có tính nhẫn nại, rèn luyện từng bước từ “Nền móng cơ bản” đến “Ứng dụng”
Có lòng kiên trì và tư cách đạo đức tốt đẹp
Loại bỏ tính nóng vội, lúc nào cũng phải đề cao chữ “Nhẫn”
Quyết tâm rèn luyện trở thành người lái xe an toàn, tôn trọng người tham gia giao thông khác, không bao giờ gây ra tai nạn
Phải
Cần
Lái xe là loại hình lao động
kỹ thuật quyết định
Sinh mạng con người
Lái xe ở thế phòng vệ, chủ động tránh tai nạn, sẵn sàng ứng phó với các tình huống nguy hiểm
Tập trung khi lái xe
Chấp hành chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ và Luật giao thông đường bộ
Hòa nhã với mọi người, đề cao chữ Nhẫn
Chủ động thông báo trước ý định điều khiển xe của mình cho người khác biết
Những điểm cơ bản
giúp bạn lái xe an toàn
Tỉnh táo đề phòng, mặc dù bạn đang nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông đường bộ nhưng vẫn phải nhận thức được sự không chấp hành của người khác
Phải ý thức được rằng bạn đang dùng chung đường với người khác
Tránh tình trạng nhìn chăm chú vào một vật quá ¼ giây
Quan sát phát hiện có phương tiện đang đến gần, từ trong ngõ, từ nơi đỗ xe
Luôn dành đủ thời gian và khoảng trống cho chính mình để thực hiện an toàn những gì cần thực hiện. Không được bám sát đằng sau xe khác
Những điểm cơ bản
giúp bạn lái xe an toàn
Hãy thận trọng hơn và tăng khoảng cách với xe khác, đặc biệt là về đêm, thời tiết xấu, giờ cao điểm, khi định đổi làn đường và tiến gần vào nơi đường giao nhau
Không lái xe trong trạng thái mệt mỏi
Nghiêm chỉnh chấp hành sự điều khiển và chỉ dẫn của người điều khiển giao thông
Có kiến thức kỹ thuật cao, kể cả kỹ thuật lái xe “Tự vệ”, biết kiềm chế mình trong dòng lưu thông, có sức khỏe tốt và tinh thần sảng khoái
Có khả năng phán đoán và đánh giá tình huống, xử lý kịp thời và thao tác hợp lý
Những điểm cơ bản
giúp bạn lái xe an toàn
NGUYÊN
TẮC
Đường giao nhau không phải là đường đua do đó không được phóng nhanh, vượt ẩu.
Không tự cô lập mình, hãy báo hiệu cho lái xe khác về ý định của mình khi chuẩn bị chuyển hướng, vượt, đỗ xe.
Luôn biết mình đang làm gì và làm thật tốt.
3
1
2
3
Lái xe An toàn
Nhớ về mẹ nhè nhẹ chân ga
Nghĩ về cha rà rà chân thắng
Không cha, không mẹ cố gắng sát lề
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)