Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quang | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu cấu trúc chi tiết một chương trình
Pascal đơn giản? Cho ví dụ minh họa.
?
Phần khai báo:
Tên chương trình.
Thư viện.
Hằng.
Biến.
Phần thân:
Begin
[]
End.

Cấu trúc
Ví dụ
Viết chương trình xuất ra màn hình thông báo: “Chao buoi sang!”
Program Vidu1;
Begin
Writeln(‘Chao buoi sangl’);
End.
Đặt vấn đề
Ví dụ 1: Viết chương trình xuất ra màn hình câu thông báo: “Welcome to Pascal”.
Đáp án:
Program Vidu1;
Begin
Writeln(‘Welcome to Pascal’);
End.
Đặt vấn đề
Giời! Sao mà làm được!!!
Chà! Để tìm thử xem!!!
Ví dụ 2: Tính diện tích của hình chữ nhật với chiều dài, chiều rộng (là số nguyên) được nhập từ bàn phím.
Ví dụ
Program hcn;
Begin
Writeln(‘Chieu dai hcn : 3’);
Writeln(‘Chieu rong hcn : 5’);
Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat: 15’);
End.
Giải quyết vấn đề
Nhận xét:
Diện tích = chiều dài x chiều rộng
Chiều dài, chiều rộng được nhập nên có giá trị thay đổi.
Phải sử dụng biến để chứa những giá trị thay đổi đó.
Biến???
Để sử dụng biến ta phải làm gì?
Bài 4, 5: Một số kiểu dữ liệu chuẩn & Khai báo biến
1. Khai báo biến
Cú pháp tổng quát:

Var :;
Danh sách biến: Gồm một hoặc nhiều tên biến, cách nhau bởi dấu phẩy.
Kiểu dữ liệu: Kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người lập trình đặt
Sau từ khóa Var có thể khai báo nhiều danh sách biến theo cú pháp :;
VD: SGK
Chú ý
Khi đặt tên biến cần:
Dễ gợi nhớ.
Không quá ngắn hay quá dài.
khi khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi giá trị của nó
2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn
2.1. Kiểu nguyên:
2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn (tt)
2.2. Kiểu thực:
2.3. Kiểu kí tự:
2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn (tt)
2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn (tt)
Là các kí tự trong bộ mã ASCII gồm 256 kí tự có mã ASCII từ 0255
Kiểu kí tự
Ví dụ: A có mã ASCII là 65, a có mã ASCII là 97
2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn (tt)
2.4. Kiểu lôgic:
2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn (tt)
Đặc điểm: có thứ tự, đếm được.
Kiểu logic
Một số phép toán số học: OR, AND, NOT.
Ví dụ:
Biểu thức logic: (5<3) có kết quả là False
Biểu thức logic: (3>1) có kết quả là True
Biểu thức logic: (3>2) and (5>1)  True
Chú ý
Tóm lại
Khi khai báo biến ta cần chú ý:
Tên biến:
Dễ gợi nhớ.
Không quá ngắn hay quá dài.
Kiểu biến:
Phù hợp yêu cầu bài toán.
Phù hợp với không gian bộ nhớ của máy tính.
Củng cố
Output: diện tích hình chữ nhật.
Input: chiều dài, chiều rộng (là số nguyên) hình chữ nhật.
Var
Cdai, Crong : Byte;
S: Integer;
Xét lại Ví dụ 2:
Củng cố (tt)
Input: hệ số a, b, c là số thực
Output: hai biến kết quả x1, x2 là số thực.
Biến trung gian: delta là số thực
Khai báo:
Var
a, b, c, delta: real;
x1, x2: real;
Ví dụ 3:
Giải phương trình bậc hai:
Yêu cầu:
Bài toán có bao nhiêu biến? Giải thích.
Sử dụng những kiểu dữ liệu nào? Vì sao?
Khai báo các biến cho phù hợp với quy tắc và yêu cầu (về tên, độ dài, kiểu dữ liệu của biến).
Đáp án
Sửa bài tập (sách bài tập trang 11)
2.14 Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu Byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau?
Var M, N, I, J: INTEGER;
P, A, B, C: REAL;
X: EXTENDED;
K: WORD;
2 Byte  2*4=8 Byte
6 Byte  6*4=24 Byte
10 Byte  10*1=10 Byte
2 Byte  2*1=10 Byte
 32 Byte được cấp phát
2.15 Hãy chỉ ra các lỗi trong khai báo sau:
Var K, M, I, L: WORD;
C, C1: CHAR;
i, i1, j: Word;
PI=3.1416;
Có lỗi ở dòng này do biến i đã được khai báo ở trên
Có lỗi ở dòng này do không đúng cú pháp khai báo biến.
2.16 Em có nhận xét gì về khai báo sau? Hãy viết lại cho hợp lí hơn.
Var P: REAL;
N: INTEGER;
A: REAL;
K: INTEGER;
B1: REAL;
C22: REAL;
L: INTEGER;
Q: REAL;
P, A, B1, Q : REAL
N, K, L : INTEGER
Ta thấy các biến P, A, B1, Q có cùng kiểu dữ liệu là Real. Các biến N, K, L cùng kiểu dữ liệu là Integer, nên ta có thể khai báo lại như ở trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)