Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Bình |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Biết các khái niệm: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC SỐ HỌC, HÀM SỐ HỌC CHUẨN, BIỂU THỨC QUAN HỆ VÀ BIỂU THỨC LOGIC
Hiểu và viết được lệnh GÁN
Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng
6. PHÉP TOÁN - BIỂU THỨC - CÂU LỆNH GÁN
1. Phép toán
a) Khái niệm:
- Gồm các phép toán cộng(+), trừ(-), nhân(*), chia(/), chia nguyên (DIV), chia lấy phần dư (MOD) . . .
- Các ký hiệu, thứ tự tính toán trong TP cũng gần giống như trong toán học.
- Kiểu của kết quả các phép toán số học phụ thuộc vào kiểu của các toán hạng
- Kiểu của kết quả phép toán quan hệ là kiểu logic
b) Ký hiệu các phép toán:
2. Biểu thức số học
a) Khái niệm:
Biểu thức số học trong TP có thể chứa :
+ Biến kiểu số
+ Hằng số
+ Các hàm
+ Các biến kiểu số và hằng hoặc các hàm liên kết nhau bởi một số hữu hạn các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn.
b) Quy cách viết:
Chỉ dùng dấu ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán.
Viết và tính lần lượt từ trái sang phải.
Sử dụng dấu * thay cho dấu x
Sử dụng dấu / thay cho dấu :
C) Thứ tự thực hiện các phép toán:
+ Các phép toán trong ngoặc
+ Từ trái sang phải, theo thứ tự: *, /, DIV, MOD rồi đến +, -
Ex
x*y/z
a*x*x+b*x+c
(x+y)/(x-1/2)+(x-z)/(x*y)
SQR((a mod b) Div c)) * SQRT((d DIV e)
3. Hàm số học chuẩn
a) Khái niệm:
- Mỗi hàm chuẩn đều có tên riêng (tên chuẩn) ; muốn sử dụng một hàm phải gọi tên hàm cùng với đối số (trong ngoặc tròn)
-Hàm chuẩn cũng là một biểu thức số học và có thể tham gia vào 1 biểu thức số học như một toán hạng.
b) Các hàm số học chuẩn:
Ex
Biểu thức trong toán học:
Biểu thức trong Pascal sẽ là:
(-b+SQRT(SQR(b)-4*a*c))/(2*a)
Biểu thức trong toán học:
(a+sin(x))/(((SQRT(SQR(a))+SQR(x)+1)
4. Biểu thức quan hệ
a) Khái niệm:
Là 2 biểu thức cùng kiểu liên hệ với nhau bởi phép toán quan hệ
b) cú pháp:
Bthức1 và bthức2 là những bthức kiểu chuỗi hoặc cùng là bthức số học
Ex
3>7
DbA>=DbB
X<=8
i+1 <> x-j+5
SQR(x-a) + SQR(y-b) <= SQR(R)
5. Biểu thức logic
a) Khái niệm:
-Bthức logic đơn giản là các biến hoặc hằng logic.
-Bthức logic có thể là:
+Bthức logic đơn giản.
+các biểu thức quan hệ liên kết nhau bởi các phép toán logic
-Giá trị của 1 Bthức logic là TRUE hoặc FALSE
b) Ex:
Ex1:
NOT (x<1) ? ? x không nhỏ hơn 1
? x>=1
Ex2:
+ Trong toán học: 5?? x ? 11
+ Trong TP : (5<=x) AND (x<=11)
Ex3:
(M mod 3 = 0) And (N mod 3 = 0) OR (M mod 3 <>0) and (N mod 3 <>0)
5. Câu lệnh gán:
a) Khái niệm:
- Lệnh cơ bản có trong mọi NNLT, nhằm gán 1 giá trị cho một biến.
b) Cú pháp:
:=
- Tính giá trị của bthức và gán cho trị của biến
- Kiểu của biến phải phù hợp với kiểu của giá trị biểu thức
b) Ex:
Delta:=SQR(b)-4*a*c
X1:= ((-b)+SQRT(Delta))/(2*a)
S:=Pi*R*R
i:=i+1
T:=t-1
?
Các bt 2.10; 2.11; 2.12; 2.13; 2.17
Ở SBT (sách bài tập) trang 10,11
Hiểu và viết được lệnh GÁN
Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng
6. PHÉP TOÁN - BIỂU THỨC - CÂU LỆNH GÁN
1. Phép toán
a) Khái niệm:
- Gồm các phép toán cộng(+), trừ(-), nhân(*), chia(/), chia nguyên (DIV), chia lấy phần dư (MOD) . . .
- Các ký hiệu, thứ tự tính toán trong TP cũng gần giống như trong toán học.
- Kiểu của kết quả các phép toán số học phụ thuộc vào kiểu của các toán hạng
- Kiểu của kết quả phép toán quan hệ là kiểu logic
b) Ký hiệu các phép toán:
2. Biểu thức số học
a) Khái niệm:
Biểu thức số học trong TP có thể chứa :
+ Biến kiểu số
+ Hằng số
+ Các hàm
+ Các biến kiểu số và hằng hoặc các hàm liên kết nhau bởi một số hữu hạn các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn.
b) Quy cách viết:
Chỉ dùng dấu ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán.
Viết và tính lần lượt từ trái sang phải.
Sử dụng dấu * thay cho dấu x
Sử dụng dấu / thay cho dấu :
C) Thứ tự thực hiện các phép toán:
+ Các phép toán trong ngoặc
+ Từ trái sang phải, theo thứ tự: *, /, DIV, MOD rồi đến +, -
Ex
x*y/z
a*x*x+b*x+c
(x+y)/(x-1/2)+(x-z)/(x*y)
SQR((a mod b) Div c)) * SQRT((d DIV e)
3. Hàm số học chuẩn
a) Khái niệm:
- Mỗi hàm chuẩn đều có tên riêng (tên chuẩn) ; muốn sử dụng một hàm phải gọi tên hàm cùng với đối số (trong ngoặc tròn)
-Hàm chuẩn cũng là một biểu thức số học và có thể tham gia vào 1 biểu thức số học như một toán hạng.
b) Các hàm số học chuẩn:
Ex
Biểu thức trong toán học:
Biểu thức trong Pascal sẽ là:
(-b+SQRT(SQR(b)-4*a*c))/(2*a)
Biểu thức trong toán học:
(a+sin(x))/(((SQRT(SQR(a))+SQR(x)+1)
4. Biểu thức quan hệ
a) Khái niệm:
Là 2 biểu thức cùng kiểu liên hệ với nhau bởi phép toán quan hệ
b) cú pháp:
Bthức1 và bthức2 là những bthức kiểu chuỗi hoặc cùng là bthức số học
Ex
3>7
DbA>=DbB
X<=8
i+1 <> x-j+5
SQR(x-a) + SQR(y-b) <= SQR(R)
5. Biểu thức logic
a) Khái niệm:
-Bthức logic đơn giản là các biến hoặc hằng logic.
-Bthức logic có thể là:
+Bthức logic đơn giản.
+các biểu thức quan hệ liên kết nhau bởi các phép toán logic
-Giá trị của 1 Bthức logic là TRUE hoặc FALSE
b) Ex:
Ex1:
NOT (x<1) ? ? x không nhỏ hơn 1
? x>=1
Ex2:
+ Trong toán học: 5?? x ? 11
+ Trong TP : (5<=x) AND (x<=11)
Ex3:
(M mod 3 = 0) And (N mod 3 = 0) OR (M mod 3 <>0) and (N mod 3 <>0)
5. Câu lệnh gán:
a) Khái niệm:
- Lệnh cơ bản có trong mọi NNLT, nhằm gán 1 giá trị cho một biến.
b) Cú pháp:
- Tính giá trị của bthức và gán cho trị của biến
- Kiểu của biến phải phù hợp với kiểu của giá trị biểu thức
b) Ex:
Delta:=SQR(b)-4*a*c
X1:= ((-b)+SQRT(Delta))/(2*a)
S:=Pi*R*R
i:=i+1
T:=t-1
?
Các bt 2.10; 2.11; 2.12; 2.13; 2.17
Ở SBT (sách bài tập) trang 10,11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)