Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Chia sẻ bởi Kiều Lệ Quyên |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI LỚP 11a5
Kiểm tra bài cũ
1. xét chương trình Pascal dưới đây:
PROGRAM vi_du;
BEGIN
Writeln(‘xin chao cac ban!’);
Writeln(‘moi cac ban lam quen voi Pascal’);
END.
2. Điền vào chỗ trống (…) trong các câu dưới đây bằng cách chọn cụm từ thích hợp trong danh sách: kí hiệu, begin, dấu chấm, thân chương trình, end.
PROGRAM vi_du;
BEGIN
Writeln(‘xin chao cac ban!’);
Writeln(‘moi cac ban lam quen voi Pascal’);
END.
2
“Dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình. Thân chương trình trong Pascal được bắt đầu bằng từ khóa begin và được kết thúc bằng từ khóa end với dấu chấm. Thân chương trình trong C được bắt đầu và kết thúc bởi cặp kí hiệu { và }”.
Để quản lí điểm học sinh ta cần biết những thông tin gì?
Họ và tên
Số thứ tự
Điểm
Giới tính
Theo em những thông tin đó ở dạng nào?
Dạng kí tự
Dạng số nguyên
Dạng số thực
Dạng đúng sai
BÀI 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
&
BÀI 5: KHAI BÁO BIẾN
NNLT Pascal có một số kiểu dữ liệu chuẩn sau:
Kiểu số nguyên
Kiểu số thực
Kiểu kí tự
Kiểu Logic
1. Kiểu số nguyên
2. Kiểu số thực
Có nhiều kiểu cho giá trị là số thực nhưng hay dùng một số kiểu sau:
3. Kiểu kí tự
Tên kiểu: CHAR
Miền giá trị: là các kí tự trong bảng mã ASCII gồm 256 kí tự
Mỗi kí tự có 1 mã tương ứng từ 0 đến 255
Các kí tự có quan hệ so sánh, việc so sánh dựa trên mã của từng kí tự
Ví dụ: kí tự a > A vì:
a có mã ASCII thập phân là 97.
A có mã ASCII thập phân là 65
4. Kiểu logic
Tên kiểu: Boolean
Miền giá trị: chỉ có 2 giá trị là TRUE (Đúng) hoặc FALSE (Sai).
Lưu ý: Một số ngôn ngữ có cách mô tả các giá trị Logic bằng những cách khác nhau nên khi viết chương trình băng ngôn ngữ lập trình nào thì cần tìm hiểu đặc trung của các kiểu dữ liệu của ngôn ngữ đó.
5. Khai báo biến
Trong ngôn ngữ Pascal, biến đơn được khai báo như sau:
Var :
Trong đó:
Var: là từ khóa dùng để khai báo biến
Danh sách biến: tên các biến cách nhau bởi dấu phẩy.
Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu nào đó của ngôn ngữ lập trình Pascal
Ví dụ1:
Var diem : real;
Ví du2:
Var a, b, c : integer;
Sau Var có thể khai báo nhều danh sách biến có những kiều dữ liệu khác nhau
Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó.
Không nên đặt tên quá ngắn hay quá dài, dễ dẫn tới mắc lỗi hoặc hiểu nhầm.
Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó
Khai báo biến thường đặt sau khai báo hằng như trong bảng sau:
Ví dụ 1:
Khai báo biến giải phương trình
ax2 + bx + c = 0 (a<>0)
Var a,b,c,x1,x2,detal : real;
Ví dụ 2: Khai báo biến giải hệ phương trình bậc nhất
A1x + b1y = c1
A2x + b2y = c2
{Phương pháp thông thường}
Var a1,a2,b1,b2,c1,c2,x,y: real;
{Phương pháp định thức}
Var a1,a2,b1,b2,c1,c2,x,y: real;
D,Dx,Dy:real;
Ví dụ 3: Khai báo biến tính diện tích tam giác biết độ dài 3 cạnh.
Var a,b,c,p,s: real;
Củng cố
1. Xét khai báo sau đây trong Pascal:
var x, y, z : integer;
c: : char;
i, j: : real;
n: : word;
21Byte c. 22 Byte
23 Byte d. 24 Byte
21Byte c. 22 Byte
23 Byte d. 24 Byte
2. Những trường hợp nào dưới đây không phải là tên biến trong Pascal?
a. Giai_Ptrinh_bac_2;
b. Ngaysinh;
c. Noi sinh;
d. 2x.
a. Giai_Ptrinh_bac_2;
b. Ngaysinh;
c. Noi sinh;
d. 2x.
Tiết học đến đây kết thúc
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe - công tác tốt.
Kiểm tra bài cũ
1. xét chương trình Pascal dưới đây:
PROGRAM vi_du;
BEGIN
Writeln(‘xin chao cac ban!’);
Writeln(‘moi cac ban lam quen voi Pascal’);
END.
2. Điền vào chỗ trống (…) trong các câu dưới đây bằng cách chọn cụm từ thích hợp trong danh sách: kí hiệu, begin, dấu chấm, thân chương trình, end.
PROGRAM vi_du;
BEGIN
Writeln(‘xin chao cac ban!’);
Writeln(‘moi cac ban lam quen voi Pascal’);
END.
2
“Dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc tạo thành thân chương trình. Thân chương trình trong Pascal được bắt đầu bằng từ khóa begin và được kết thúc bằng từ khóa end với dấu chấm. Thân chương trình trong C được bắt đầu và kết thúc bởi cặp kí hiệu { và }”.
Để quản lí điểm học sinh ta cần biết những thông tin gì?
Họ và tên
Số thứ tự
Điểm
Giới tính
Theo em những thông tin đó ở dạng nào?
Dạng kí tự
Dạng số nguyên
Dạng số thực
Dạng đúng sai
BÀI 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
&
BÀI 5: KHAI BÁO BIẾN
NNLT Pascal có một số kiểu dữ liệu chuẩn sau:
Kiểu số nguyên
Kiểu số thực
Kiểu kí tự
Kiểu Logic
1. Kiểu số nguyên
2. Kiểu số thực
Có nhiều kiểu cho giá trị là số thực nhưng hay dùng một số kiểu sau:
3. Kiểu kí tự
Tên kiểu: CHAR
Miền giá trị: là các kí tự trong bảng mã ASCII gồm 256 kí tự
Mỗi kí tự có 1 mã tương ứng từ 0 đến 255
Các kí tự có quan hệ so sánh, việc so sánh dựa trên mã của từng kí tự
Ví dụ: kí tự a > A vì:
a có mã ASCII thập phân là 97.
A có mã ASCII thập phân là 65
4. Kiểu logic
Tên kiểu: Boolean
Miền giá trị: chỉ có 2 giá trị là TRUE (Đúng) hoặc FALSE (Sai).
Lưu ý: Một số ngôn ngữ có cách mô tả các giá trị Logic bằng những cách khác nhau nên khi viết chương trình băng ngôn ngữ lập trình nào thì cần tìm hiểu đặc trung của các kiểu dữ liệu của ngôn ngữ đó.
5. Khai báo biến
Trong ngôn ngữ Pascal, biến đơn được khai báo như sau:
Var
Trong đó:
Var: là từ khóa dùng để khai báo biến
Danh sách biến: tên các biến cách nhau bởi dấu phẩy.
Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu nào đó của ngôn ngữ lập trình Pascal
Ví dụ1:
Var diem : real;
Ví du2:
Var a, b, c : integer;
Sau Var có thể khai báo nhều danh sách biến có những kiều dữ liệu khác nhau
Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý nghĩa của nó.
Không nên đặt tên quá ngắn hay quá dài, dễ dẫn tới mắc lỗi hoặc hiểu nhầm.
Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó
Khai báo biến thường đặt sau khai báo hằng như trong bảng sau:
Ví dụ 1:
Khai báo biến giải phương trình
ax2 + bx + c = 0 (a<>0)
Var a,b,c,x1,x2,detal : real;
Ví dụ 2: Khai báo biến giải hệ phương trình bậc nhất
A1x + b1y = c1
A2x + b2y = c2
{Phương pháp thông thường}
Var a1,a2,b1,b2,c1,c2,x,y: real;
{Phương pháp định thức}
Var a1,a2,b1,b2,c1,c2,x,y: real;
D,Dx,Dy:real;
Ví dụ 3: Khai báo biến tính diện tích tam giác biết độ dài 3 cạnh.
Var a,b,c,p,s: real;
Củng cố
1. Xét khai báo sau đây trong Pascal:
var x, y, z : integer;
c: : char;
i, j: : real;
n: : word;
21Byte c. 22 Byte
23 Byte d. 24 Byte
21Byte c. 22 Byte
23 Byte d. 24 Byte
2. Những trường hợp nào dưới đây không phải là tên biến trong Pascal?
a. Giai_Ptrinh_bac_2;
b. Ngaysinh;
c. Noi sinh;
d. 2x.
a. Giai_Ptrinh_bac_2;
b. Ngaysinh;
c. Noi sinh;
d. 2x.
Tiết học đến đây kết thúc
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe - công tác tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Lệ Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)