Bài 4. Mặt cắt và hình cắt
Chia sẻ bởi Hà Trung Hiếu |
Ngày 11/05/2019 |
147
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Mặt cắt và hình cắt thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Lớp 11A6
công nghệ 11
GV thực hiện: Hà Trung Hiếu
THPT
Phương Xá
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy xác định hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể bên:
MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
1. Mặt cắt:
Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng căt.
2. Hình cắt:
Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.
3. Một số quy định chung:
Dùng nét cắt để chỉ mặt phẳng cắt .
Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu.
Dùng chữ in hoa để kí hiệu mặt cắt và hình cắt.
Dùng kí hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt.
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
1. Mặt cắt:
2. Hình cắt:
3. Một số quy định chung:
A-A
A-A
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
b. Quy ước:
c .Phạm vi sử dụng:
II. Mặt cắt:
1. Mặt cắt chập:
a. Khái niệm:
Mặt cắt chập là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu .
Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh.
Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng ( có đường bao) đơn giản.
II. Mặt cắt:
2. Mặt cắt rời:
a. Khái niệm:
Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu.
Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét liền đậm.
b. Quy ước:
Mặt cắt rời dùng cho những vật thể có hình dạng (có đường bao) phức tạp
c. Phạm vi sử dụng:
III. Hình cắt:
1. Hình cắt toàn bộ:
A-A
Dùng một mặt phẳng cắt cắt toàn bộ vật thể.
III. Hình cắt:
1. Hình cắt toàn bộ:
A-A
III. Hình cắt:
2. Hình cắt một nửa:
Là hình biểu diễn gồm một nữa hình cắt ghép với
một nữa hình chiếu.
Dùng để vẽ những hình đối xứng.
Phần hình cắt đặt bên phải, phần hình chiếu đặt ở bên trái hình biểu diễn.
Đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét chấm gạch mảnh.
Không vẽ nét đứt trên phần hình chiếu khi đã được biểu diễn hình cắt.
III. Hình cắt:
Hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt
3. Hình cắt cục bộ:
Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.
Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt (HC) bằng cách điền số vào bảng dưới:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 1
Hãy chọn hình cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 2
Hãy chọn mặt cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 3
Chúc các em một ngày học tập tốt và vui vẻ
1. Về kiến thức
- Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt
- Phân biệt được các loại mặt cắt và hình cắt
2. Về kĩ năng
- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản
3. Về thái độ
- Có ý thức học tập tốt bộ môn
Lớp 11A6
công nghệ 11
GV thực hiện: Hà Trung Hiếu
THPT
Phương Xá
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy xác định hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể bên:
MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
1. Mặt cắt:
Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng căt.
2. Hình cắt:
Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.
3. Một số quy định chung:
Dùng nét cắt để chỉ mặt phẳng cắt .
Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu.
Dùng chữ in hoa để kí hiệu mặt cắt và hình cắt.
Dùng kí hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt.
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
1. Mặt cắt:
2. Hình cắt:
3. Một số quy định chung:
A-A
A-A
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
b. Quy ước:
c .Phạm vi sử dụng:
II. Mặt cắt:
1. Mặt cắt chập:
a. Khái niệm:
Mặt cắt chập là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu .
Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh.
Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng ( có đường bao) đơn giản.
II. Mặt cắt:
2. Mặt cắt rời:
a. Khái niệm:
Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu.
Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét liền đậm.
b. Quy ước:
Mặt cắt rời dùng cho những vật thể có hình dạng (có đường bao) phức tạp
c. Phạm vi sử dụng:
III. Hình cắt:
1. Hình cắt toàn bộ:
A-A
Dùng một mặt phẳng cắt cắt toàn bộ vật thể.
III. Hình cắt:
1. Hình cắt toàn bộ:
A-A
III. Hình cắt:
2. Hình cắt một nửa:
Là hình biểu diễn gồm một nữa hình cắt ghép với
một nữa hình chiếu.
Dùng để vẽ những hình đối xứng.
Phần hình cắt đặt bên phải, phần hình chiếu đặt ở bên trái hình biểu diễn.
Đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét chấm gạch mảnh.
Không vẽ nét đứt trên phần hình chiếu khi đã được biểu diễn hình cắt.
III. Hình cắt:
Hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt
3. Hình cắt cục bộ:
Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.
Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt (HC) bằng cách điền số vào bảng dưới:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 1
Hãy chọn hình cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 2
Hãy chọn mặt cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 3
Chúc các em một ngày học tập tốt và vui vẻ
1. Về kiến thức
- Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt
- Phân biệt được các loại mặt cắt và hình cắt
2. Về kĩ năng
- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản
3. Về thái độ
- Có ý thức học tập tốt bộ môn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Trung Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)