Bài 4. Mặt cắt và hình cắt
Chia sẻ bởi CAO THỊ HÀ |
Ngày 11/05/2019 |
296
Chia sẻ tài liệu: Bài 4. Mặt cắt và hình cắt thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
L?P 11A7
TRU?NG THPT NGUY?N SIU
Tiết 6 - BAØI 4
MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
Hoạt động khởi động
a
Hoạt động hình thành kiến thức
b
Hoạt động ứng dụng
c
Hoạt động thực hành
d
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Để biểu diễn một vật thể thông thường cần dùng đến mấy hình chiếu? Đó là các hình chiếu nào?
Theo em để giảm bớt nét khuất trong các hình biểu diễn ta làm thế nào?
Giả sử ta dùng một mặt phẳng cắt tưởng tượng để cắt vật thể thì yêu cầu của mặt phẳng cắt so với mặt phẳng hình chiếu phải như thế nào để có thể biểu diễn vật thể dễ dàng?
Theo em cần biểu diễn hình chiếu như thế nào để phân biệt hình bị cắt và hình không bị cắt?
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Thế nào là mặt phẳng cắt? Mặt cắt? Hình cắt ?
2. Có mấy loại mặt cắt? Quy ước biểu diễn chúng như thế nào?
3. Có mấy loại hình cắt? Quy ước biểu diễn chúng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (5 -7’)
Hãy đọc nội dung thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau :
(dùng bút chì gạch chân nhanh các từ có nd liên quan)
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG NHÓM (4-5’)
Trình bày đáp án của nhóm (4’)
Nhận xét và bổ sung của các nhóm khác?
Nhóm trưởng điều hành thảo luận tập trung
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mặt cắt
Hình cắt
1.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mặt cắt chập
2.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mặt cắt rời
2.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hình cắt toàn phần
3.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hình cắt một nöa (hình cắt kết hợp)
3.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hình cắt riêng phần (hình cắt cục bộ)
3.
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tên gọi của hình biểu diễn này là:………………..
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tên gọi của hình biểu diễn này là:………………..
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt (HC) bằng cách điền số vào bảng trên
D - HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Mỗi nhóm thảo luận làm 1 bài tập trang 24
Nhóm 1-4 bài 1
Nhóm 2-5 bài 2
Nhóm 3-6 bài 3
THÔNG TIN BỔ SUNG
Kí hiệu quy ước
Dùng nét cắt (liền đậm) để chỉ vị trí đặt mp cắt.
Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu (vuông góc với nét cắt) .
Dùng chữ in hoa kí hiệu tên gọi của mp cắt.
Dùng kí hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc với mp cắ
A-A
A-A
Chúc các em học tốt
Hẹn gặp lại
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
L?P 11A7
TRU?NG THPT NGUY?N SIU
Tiết 6 - BAØI 4
MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
Hoạt động khởi động
a
Hoạt động hình thành kiến thức
b
Hoạt động ứng dụng
c
Hoạt động thực hành
d
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Để biểu diễn một vật thể thông thường cần dùng đến mấy hình chiếu? Đó là các hình chiếu nào?
Theo em để giảm bớt nét khuất trong các hình biểu diễn ta làm thế nào?
Giả sử ta dùng một mặt phẳng cắt tưởng tượng để cắt vật thể thì yêu cầu của mặt phẳng cắt so với mặt phẳng hình chiếu phải như thế nào để có thể biểu diễn vật thể dễ dàng?
Theo em cần biểu diễn hình chiếu như thế nào để phân biệt hình bị cắt và hình không bị cắt?
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Thế nào là mặt phẳng cắt? Mặt cắt? Hình cắt ?
2. Có mấy loại mặt cắt? Quy ước biểu diễn chúng như thế nào?
3. Có mấy loại hình cắt? Quy ước biểu diễn chúng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN (5 -7’)
Hãy đọc nội dung thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau :
(dùng bút chì gạch chân nhanh các từ có nd liên quan)
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG NHÓM (4-5’)
Trình bày đáp án của nhóm (4’)
Nhận xét và bổ sung của các nhóm khác?
Nhóm trưởng điều hành thảo luận tập trung
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mặt cắt
Hình cắt
1.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mặt cắt chập
2.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mặt cắt rời
2.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hình cắt toàn phần
3.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hình cắt một nöa (hình cắt kết hợp)
3.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hình cắt riêng phần (hình cắt cục bộ)
3.
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tên gọi của hình biểu diễn này là:………………..
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tên gọi của hình biểu diễn này là:………………..
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt (HC) bằng cách điền số vào bảng trên
D - HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Mỗi nhóm thảo luận làm 1 bài tập trang 24
Nhóm 1-4 bài 1
Nhóm 2-5 bài 2
Nhóm 3-6 bài 3
THÔNG TIN BỔ SUNG
Kí hiệu quy ước
Dùng nét cắt (liền đậm) để chỉ vị trí đặt mp cắt.
Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu (vuông góc với nét cắt) .
Dùng chữ in hoa kí hiệu tên gọi của mp cắt.
Dùng kí hiệu vật liệu để chỉ phần vật thể tiếp xúc với mp cắ
A-A
A-A
Chúc các em học tốt
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: CAO THỊ HÀ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)